Title Page

  • NỘI DUNG: KIỂM SOÁT ĐIỂM E, D VÀ C HÀNG TUẦN

  • BỘ PHẬN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

  • NGÀY ĐÁNH GIÁ

  • NGƯỜI ĐÁNH GIÁ

A - THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ BẰNG CÁCH CHỌN TRẢ LỜI TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI BÊN DƯỚI

CHƯƠNG 1 - LAO ĐỘNG TRẺ EM

E1.2 Nhà máy có khu vực riêng biệt và danh sách theo dõi rõ ràng các trẻ em ở trong nhà máy không?

  • E1.2.5 Trẻ em không được thấy xuất hiện trong NM ?

CHƯƠNG 4 - HỒ SƠ PHÁP LÝ VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

D4.2 Liệu hệ thống điện lắp đặt trong tình trạng tốt? (Không có dấu hiệu cháy hoặc quá nóng, không nhiều vòng lặp, không có mối nối bất thường, không có dây điện bị hư hỏng, dây điện trần hoặc dây bị lỏng kết nối; biển báo/ quy định hạn chế vào khu vực điện áp cao, các tủ phân phối điện được khóa chốt, dây điện, cáp được bọc cách điện)

  • D4.2.1 Hệ thống điện không có dấu hiệu cháy hoặc quá nóng ?

  • D4.2.2 Dây điện không có mối nối hở, không bị hư hỏng, không bị lỏng kết nối ?

  • D4.2.3 Dây điện có ruột gà bao bọc bên ngoài không ?

  • D4.2.4 Dây điện có được sắp xếp/ bố trí gọn gàng không ?

  • D4.2.5 Có biển báo/ quy định/ cảnh báo tại các tủ điện và khu vực có điện cao áp không ?

  • D4.2.6 Các tủ điện có tấm meka bên trong không ?

  • D4.2.7 Tủ điện có khóa chốt còn hoạt động tốt không ?

  • D4.2.8 Tủ điện có tấm cách điện bên dưới không ?

D4.3 Tất cả các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ được quy đình bởi luật (xe nâng, thang máy, cửa tự động, nồi hơi, máy nén khí, bồn khí nén, cần trục, ...) trong tình trạng tốt? Các thiết bị này có đầy đủ giấy phép không?

  • D4.3.2 Các thiết bị nghiêm ngặt có đang trong tình trạng hoạt động tốt không: còn hạn kiểm định, có nhận dạng, có cảnh báo an toàn, dây điện an toàn, máy không rò rỉ, có biên bản bảo trì định kỳ ?

CHƯƠNG 5 - QUẢN LÝ RỦI RO VÀ AN TOÀN

E5.1 Có tình huống nào nguy hiểm đến tính mạng của bất cứ người nào (nhân viên công ty hoặc người bên ngoài vào nhà máy) ở bất cứ địa điểm nào trong khuôn viên nhà máy không?

  • E5.1.1 NM không có tình huống nào khiến NLĐ có thể té ngã từ trên cao/ cháy nổ/ giật điện/ mắc kẹt trong không gian kín…ở bất cứ địa điểm nào trong nhà máy có thể dẫn đến tử vong ?

E5.2 Nhà máy có thực hiện các biện pháp đặc biệt nhằm đảm bảo sức khỏe cho công nhân nữ mang thai và đang cho con bú không?

  • E5.2.2 LĐ thai sản có được trang bị ghế ngồi có tựa lưng không ?

  • E5.2.3 LĐ thai sản không làm việc trực tiếp hoặc ngồi gần với HC ?

  • E5.2.4 LĐ mang thai từ tháng thứ 7 trở lên không làm việc trong điều kiện nguy hiểm không (máy rung, độ ồn >115 dB...) ?

  • E5.2.5 LĐ mang thai từ tháng thứ 7 trở lênkhông tăng ca ?

D5.3 Tất cả các khu vực của nhà máy có an toàn, không làm người lao động bị thương hay tiềm ẩn tai nạn ngay lập tức cho người lao động không?

  • D5.3.1 Tất cả khu vực trong NM không làm NLĐ bị thương hoặc tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn/ thương tích cho NLĐ không: nền nhà trơn trượt, nền nhà bong tróc gạch, gác lửng không có thanh chắn bảo vệ chống rơi ngã, làm việc trên cao không có thiết bị bảo vệ an toàn, hàng hóa/ vật tư/ máy móc chất trên kệ cao hơn so với quy định...?

D5.4 Máy móc có được trang bị các thiết bị bảo vệ an toàn hiệu quả (ví dụ:Che chắn, cơ chế vận hành 2 tay, các cảm biến …) trên những bộ phận có thể gây nguy hiểm cho người vận hành không?

  • D5.4.1 Máy móc nguy hiểm có được trang bị thiết bị bảo vệ an toàn hiệu quả không: che chắn chống nhiệt nóng, cơ chế vận hành bằng 2 tay, cảm biến tự động, dụng cụ hỗ trợ giảm rủi ro khi vận hành...?

  • D5.4.2 Khu vực làm việc có máy móc nguy hiểm có treo dán thông tin về hướng dẫn vận hành an toàn không ?

D5.5 Người lao động có được huấn luyện về cách sử dụng PPE thích hợp và thao tác với máy móc thiết bị có rủi ro mất an toàn không?

  • D5.5.1 NLĐ khi sử dụng máy có được đào tạo để nhận biết được những rủi ro khi làm vận hành máy không ?

  • D5.5.2 NLĐ khi sử dụng máy có được đào tạo về sử dụng BHLĐ khi vận hành máy không ?

D5.6 Các máy nguy hiểm có nút dừng khẩn cấp hay không? Nút có đang hoạt động tốt? Liệu người công nhân có biết về chức năng của nó?

  • D5.6.1 Máy móc nguy hiểm có trang bị nút dừng khẩn cấp không ?

  • D5.6.2 Nút dừng khẩn cấp có màu đỏ và có dán nhận dạng không ?

  • D5.6.3 Nút dừng khẩn cấp có cơ chế tự giữ không ?

  • D5.6.4 Nút dừng khẩn cấp có đang hoạt động tốt không ?

  • D5.6.5 NLĐ vận hành máy có được huấn luyện về nhận biết và sử dụng nút dừng khẩn cấp không ?

D5.7 Bảo hộ lao động cá nhân có được trang bị và thay thế miễn phí và đầy đủ cho công nhân và khách tham quan không?

  • D5.7.3 NLĐ/ khách tham quan có được cấp phát BHLĐ đầy đủ và miễn phí không ?

D5.8 Bảo hộ lao động cá nhân có ở tình trạng tốt không?

  • D5.8.1 BHLĐ có đang ở tình trạng tốt không: sạch sẽ, không rách lủng, dây quai không bị lỏng/giãn, mặt kính còn thấy rõ...?

  • D5.8.2 BHLĐ có được bảo quản ở nơi kín, sạch sẽ và không ẩm ướt không ?

D5.9 Người lao động có sử dụng bảo hộ lao động phù hợp ở những khu vực cần thiết không? (Ví dụ: nút tai chống ồn ở khu vực có độ ồn > 85 dB, găng tay chịu nhiệt ở khu vực nhiệt độ cao…v.v)

  • D5.9.1 Những khu vực làm việc cần thiết có được phân tích rủi ro để trang bị BHLĐ phù hợp không: nút tai chống ồn ở kv có độ ồn >85db, găng tay chịu nhiệt ở kv có nhiệt độ cao, găng tay chống hóa chất khi làm việc tiếp xúc với hóa chất, giày bảo hộ khi làm việc có rủi ro rơi vật nặng vào chân, mũ cứng bảo vệ khi rủi ro vật rơi vào đầu, kính an toàn khi hàn/cắt, mặt nạ phòng độc khi pha chế/ sang chiết hóa chất, áo quần bảo hộ/ tạp dề khi làm việc với hóa chất/ bụi...

  • D5.9.2 NLĐ có được trang bị BHLĐ đầy đủ và đúng theo phân tích rủi ro không ?

D5.11 Các biển cảnh báo có được đặt ở vị trí dễ nhìn và phù hợp không?

  • D5.11.1 Các khu vực/ vị trí làm việc cần cảnh báo có được trang bị nhận dạng cảnh báo không ?

  • D5.11.3 Các nhận dạng cảnh báo có rõ ràng và dễ thấy không ?

CHƯƠNG 6 - QUẢN LÝ HÓA CHẤT

E6.4 Các chai, lọ dùng để đựng/vận chuyển hóa chất có được dán nhãn nhận diện không (tên + cảnh báo các mối nguy)?

  • E6.4.1 Các chai/ lọ/ bình/ tô/ can/ thùng chứa/ vận chuyển HC có nhận dạng tên và cảnh báo nguy hại hay không ? (Trường hợp không có nhận dạng và HC đó được xác định là CMRT sau đó thì NM phạm điểm này)

D6.10 Bảo hộ lao động cá nhân phù hợp với phân tích rủi ro và bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất hay không?Nếu không, nhà máy phải cung cấp định kỳ chuẩn đoán phơi nhiễm hóa chất (khám chuyên khoa) ở các khu vực sử dụng, kho hóa chất, pha chế hóa chất.

  • D6.10.2 BHLĐ có đang trong tình trạng hoạt động tốt không: không bị hư hỏng, lủng, rách và còn sạch sẽ ?

CHƯƠNG 7 - QUẢN LÝ AN TOÀN THOÁT HIỂM

E7.9 Công nhân có biết vị trị chuông báo cháy và cách kích hoạt chuông hay không?

  • E7.9.1 Bất kỳ NLĐ nào cũng biết được vị trí nút chuông báo cháy gần nhất hay không ?

  • E7.9.2 Bất kỳ NLĐ nào cũng biết cách kích hoạt nút chuông báo cháy hay không ? (cách làm: dùng tay nhấn mạnh vào vòng tròn màu đen của chuông và thả tay ra, chuông kêu ngay lập tức là đạt yêu cầu)"

E7.12 Các cửa thoát hiểm/lối thoát hiểm còn hoạt động tốt và không bị khóa trong suốt thời gian làm việc không (bao gồm cả giờ làm ban đêm, giờ nghỉ trưa…)?

  • E7.12.1 Cửa thoát hiểm có rõ ràng và dễ nhận dạng hay không ?

  • E7.12.2 Lối dẫn đến cửa thoát hiểm có thông thoáng hay không ?

  • E7.12.3 Cửa thoát hiểm không bị đóng/ khóa trong thời gian làm việc ?

  • E7.12.4 Cửa thoát hiểm có dễ mở hay không ?

  • E7.12.5 Cửa có mở ra theo hướng thoát hiểm hay không ?

E7.13 Có ít nhất một điểm tập trung và tất cả công nhân biết điểm tập trung này hay không? Điểm tập trung có an toàn, cách xa bất kì tòa nhà nào ít nhất 10m và có đủ chỗ cho tất cả công nhân hay không?

  • E7.13.7 Tất cả NLĐ có biết vị trí điểm tập trung của bộ phận mình ?

D7.18 Tất cả lối thoát hiểm và cầu thang thoát hiểm có được xác định, nhận diện rõ ràng và không bị chướng ngại vật cản trở không?

  • D7.18.1 Lối thoát hiểm và cầu thang thoát hiểm không có vật dụng cản trở ?

D7.19 Các cầu thang thoát hiểm có đi qua khu vực kho chứa hàng dễ cháy không? (hoặc hàng hóa dễ cháy có được lưu trữ dưới cầu thang). Hàng dễ cháy: là vật liệu bốc cháy ngay khi tiếp xúc với ngọn lửa (vải dệt, hộp đựng thẻ, giấy, hóa chất dễ cháy nổ...)

  • D7.19.2 Có hàng hóa dễ cháy để dưới cầu thang thoát hiểm không ?

D7.20 Cửa thoát hiểm có được xác định rõ ràng, không có chướng ngại vật, dễ mở, mở theo hướng thoát hiểm mà không cần sự hỗ trợ nào, và rộng ít nhất 80 cm?

  • D7.20.1 Cửa thoát hiểm không bị che chắn ?

  • D7.20.2 Cửa thoát hiểm được xác định rõ ràng: có mũi tên chỉ ra hướng cửa, có bảng nhận dạng và có đèn chiếu sáng ngay tại cửa không ?

D7.22 Có các thiết bị chữa cháy (họng nước chữa cháy, bình chữa cháy,…) với chủng loại phù hợp, dễ thấy, dễ lấy, còn hoạt động tốt, và đầy đủ số lượng (theo luật địa phương hoặc tuân thủ 1 bình/200m2) hay không?

  • D7.22.3 Các phương tiện chữa cháy có dễ tiếp cận và dễ lấy không ?

  • D7.22.4 Các phương tiện chữa cháy có đang hoạt động tốt không: kim đồng hồ ở vạch màu xanh, tay cầm/ thân bình CC không bị rỉ sét, còn niêm chì, họng nước chữa cháy đạt áp suất tối tiểu 2.5bar ?

C7.30 Các thiết bị an toàn (chuông, pin dự phòng, đèn chiếu sáng thoát nạn, vòi chữa cháy, bình chữa cháy,…) có được định kì bảo dưỡng và kiểm tra ít nhất một lần một năm hoặc theo luật địa phương quy định (ghi chính xác tần xuất)?

  • C7.30.1 NM có danh sách theo dõi tất cả các thiết bị an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong toàn NM không ?

  • C7.30.2 Các thiết bị/ hệ thống phòng cháy và chữa cháy có được kiểm tra theo định kỳ không ? Có biên bản không ?

C7.31 Các khu vực có được trang bị hệ thống chữa cháy tự động theo phân tích rủi ro, và căn cứ theo quy định địa phương không?

  • C7.31.1 NM có trang bị hệ thống chữa cháy tự động dựa trên phân tích rủi ro hoặc theo yêu cầu của luật không ?

CHƯƠNG 8 - MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

D8.1 Tất cả công nhân có được tự do đi vệ sinh, số lượng nhà vệ sinh có đầy đủ và hoạt động tốt, sạch sẽ, có nước sạch và xà phòng không?

  • D8.1.3 Nhà vệ sinh có được trang bị nước sạch và xà phòng rửa tay không ?

  • D8.1.4 Nhà/Buồng vệ sinh có đảm bảo: được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, thông thoáng, không đọng nước, cơ sở vật chất không hư hỏng và được sử dụng đúng chức năng không ?

D8.10 Nhà xưởng có sạch sẽ không? (Sạch bụi, mặt sàn không trơn trượt, rác thải hoặc các nguyên vật liệu thừa không vứt bừa bãi, có vị trí riêng cho các thiết bị và được đặt/để đúng vị trí)

  • D8.10.1 Nhà xưởng có sạch sẽ không?

C8.12 Thức ăn và nước uống có được bảo quản ở nơi phù hợp không?

  • C8.12.1 Thức ăn nước uống có ở gần khu vực có hóa chất không ?

  • C8.12.2 Thức ăn nước uống hở có ở khu vực sản xuất không ?

CHƯƠNG 11 - QUẢN LÝ NHÂN SỰ

E11.2 Có bất kì dấu hiệu nghiêm trọng nào của các hành vi lạm dụng về thể chất, giới tính, tinh thần, đe dọa, bóc lột, hành vi không phù hợp hoặc quấy rối nào xảy ra trong nhà máy không?

  • E11.2.1 NLĐ ở tất cả bộ phận không có dấu hiệu chịu các hành vi lạm dụng về thể chất, giới tính, tinh thần, đe dọa, bóc lột, hành vi không phù hợp hoặc quấy rối ?

B - HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC (CAP) ĐỐI VỚI ĐIỂM NOK

1/ Điểm NOK 1:

  • 1. Phân tích nguyên nhân

  • 2. Hành động ngay lập tức

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 2.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 2.1.2 Thời hạn hoàn thành

  • 3. Hành động khắc phục lâu dài

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 3.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 3.1.2 Thời hạn hoàn thành

2/ Điểm NOK 2:

  • 1. Phân tích nguyên nhân

  • 2. Hành động ngay lập tức

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 2.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 2.1.2 Thời hạn hoàn thành

  • 3. Hành động khắc phục lâu dài

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 3.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 3.1.2 Thời hạn hoàn thành

3/ Điểm NOK 3:

  • 1. Phân tích nguyên nhân

  • 2. Hành động ngay lập tức

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 2.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 2.1.2 Thời hạn hoàn thành

  • 3. Hành động khắc phục lâu dài

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 3.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 3.1.2 Thời hạn hoàn thành

4/ Điểm NOK 4:

  • 1. Phân tích nguyên nhân

  • 2. Hành động ngay lập tức

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 2.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 2.1.2 Thời hạn hoàn thành

  • 3. Hành động khắc phục lâu dài

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 3.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 3.1.2 Thời hạn hoàn thành

5/ Điểm NOK 5:

  • 1. Phân tích nguyên nhân

  • 2. Hành động ngay lập tức

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 2.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 2.1.2 Thời hạn hoàn thành

  • 3. Hành động khắc phục lâu dài

Người chịu trách nhiệm và thời gian hoàn thành

  • 3.1.1 Người chịu trách nhiệm

  • 3.1.2 Thời hạn hoàn thành

The templates available in our Public Library have been created by our customers and employees to help get you started using SafetyCulture's solutions. The templates are intended to be used as hypothetical examples only and should not be used as a substitute for professional advice. You should seek your own professional advice to determine if the use of a template is permissible in your workplace or jurisdiction. You should independently determine whether the template is suitable for your circumstances.