Title Page
-
Nhà máy Đồng Xoài
-
Ngày đánh giá
-
Người đánh giá
-
Khu vực đánh giá
122: Vị trí của chi tiết trên da trước khi cắt
-
Những chi tiết mũ phải được cắt từ phần các đường da không giãn :<br>- Chóp mũi, mũi, thân (thân ngoài) phải sử dụng da ở VÙNG 1<br>- Thân (thân trong), oze, gót ngoài phải sử dụng da ở VÙNG 2<br>- Gót ngoài, đỉnh gót phải sửa dụng da ở VÙNG 3.
-
Đối với da Split (suede), không được cắt các chi tiết ở ngoài đường vạch đỏ ( ngoài mép chi tiết )
-
-Vùng chặt của của từng chi tiết phải được miêu tả rõ trong SOP
-
-SOP phải được thể hiện và áp dụng. Trong SOP gồm có:<br>+Tên mã hàng và tài liệu đối chiếu da<br>+Định nghĩa vùng cắt cho từng chi tiết trên da
123: Hướng dẫn chặt da
-
- Chiều chặt phải theo phần đường lưng con da và vị trí của các chi tiết mũ.
-
- Các vị trí đường da co dãn (phần nách, phần bụng) thường được sử dụng cho các chi tiết gót sau và các chi tiết trang trí (mặt giày và oze)
124: Chặt da
-
- Nếu có thể, một đôi phải được cắt từ cùng một loại da trừ các miếng da có PU split.
-
- Nếu chi tiết da chặt ra bị lẻ, không đồng bộ đôi được, cho chặt chi tiết còn lại ở miếng da kế tiếp để đồng bộ đúng mau.
-
- Tất cả các chi tiết của mũ phải được cắt từ cùng một công nhân/người đứng máy và sử dụng toàn bộ dao chặt chi tiết da của model đó hoặc sử dụng một máy cắt được điều khiển băng phần mềm.
-
- Một đôi phải được phối đôi và nhận dạng băng tem dán sau khi cắt
-
- Quá trình cắt phải được bắt đầu từ những phần được yêu cầu khắt khe nhất Và phần có kích thước lớn nhất.
125: Lạng da: May chồng mép
-
- Độ rộng mép vạt tối đa là 4mm.
-
- Đường may đầu tiên (may 2 đường) phải nằm ở vùng không vạt của chi tiết
-
- Vạt mỏng đi 30 - 50% trên tổng độ dày vật tư tại mép vạt
-
- Cảnh báo: Không lạng da đối với da bị tách lớp / da lộn có độ dày dưới 1,5mm.
126: Lạng da: May gấp mép
-
- Độ rộng mép vạt tối đa là 2 lần độ rộng gấp mép
-
- Vạt mỏng đi từ 50 - 70% độ dày của vật tư
-
Cảnh báo: Không được lạng da đối với da bị tách lớp / da lộn có độ dày dưới 1,5mm.