Title Page
-
Site conducted
-
Ngày đánh giá
-
Người đánh giá
-
Vị trí đánh giá
ĐIỂM E_ DPR 241_Nhận dạng và vị rí đặt khuôn ép, rập dưỡng:
-
Khuôn ép được định vị bằng dưỡng nhựa và được cố định bên trong máy ép cao tần.
-
Bề mặt tiếp xúc của khuôn ép và rập âm phải song song.
-
Rập âm, khuôn ép và dưỡng nhựa phải được nhận dạng với têm model và size.
-
Trong trường hợp có vật liệu hoặc bề mặt trung gian, cần được bổ sung nhận dạng.
-
Rập âm phải được cố định trên mặt phẳng ở phần mặt bàn của máy ép cao tần.
-
Mặt bàn của máp ép cao tần phải có lớp cách nhiệt nhằm tránh tiếp xúc trực tiếp với khuôn ép
-
Vật liệu cách nhiệt phải lớn hơn rập âm để tránh bị hư hỏng.
DPR 242_Vị trí đặt chi tiết:
-
Chi tiết phù hợp/ đúng với rập âm
-
Chi tiết không bị chồng/ gấp hoặc bị nhăn gãy khi đặt trên máy
-
Chi tiết khôngbị xê dịch.
ĐIỂM E- DPR 243_Ép nổi/ép chìm chi tiết:
-
SOP phải được hiển thị và áp dụng. Được thiết lập theo: <br> -Tên chi tiết ,<br>- Tên Model<br>- Size<br>- Dung sai nhiệt độ cài đặt <br>- Điện áp ( Vôn)<br>- Áp lực<br>- Dung size thời gian ép
-
Không được sử dụng dụng cụ sắc hoặc nhọn để lấy chi tiết ra sau khi ép nổi/ ép chìm.
DPR 244_Điều kiện lưu trữ và bảo quản rập dưỡng
-
Rập dưỡng và khuôn ép phải được bảo quản trên giá hoặc trong ô kệ
-
Khuôn ép phải dược bảo quản và lưu trữ theo model, không xếp chồng lên nhau.
-
Công cụ dụng cụ phải được kiểm tra trước khi đưa vào sản xuất.
-
Có một qui trình vệ sinh/ bảo dưỡng tại vị trí làm việc và được tuân thủ.