Title Page

  • Nhà máy

  • Ngày đánh giá

  • Người đánh giá

  • Khu vực

Untitled Page

  • Axis 0: Liên tục cải tiến hiệu quả hoạt động (I)

I1: Sự hài lòng của khách hàng

  • E => D: Sự hài lòng của khách hàng được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E => D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định."

  • D => C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về sự hài lòng của khách hàng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định "

  • C => B: Chỉ số đánh giá sự hài lòng của khách hàng đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."

  • B=> A: Sau khi đạt được mục tiêu về sự hài lòng của khách hàng, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "

I2: kết quả tài chính

  • E => D: Kết quả tài chính được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=> D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.

  • D => C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả tài chính thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định

  • C => B: Chỉ số kết quả tài chính đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."

  • B => A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả tài chính, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "

I3: Kết quả về quy trình hoạt động

  • E=> D: Kết quả hoạt động quy trình được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=> D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.

  • D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả hoạt động quy trình thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """

  • C=> B: Chỉ số kết quả hoạt động quy trình đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định.

  • B => A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả hoạt động quy trình, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "

I4: Chỉ số về nhân sự

  • E=> D: Kết quả nhân sự được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định. """

  • D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về nhân sự thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """

  • C=>B: Chỉ số kết quả hoạt động về nhân sự đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."

  • B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về chỉ số nhân sự, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "

I5: Tiến trình OPEX

  • E=>D: Kết quả về tiến trình OPEX được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.

  • D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về tiến trình OPEX thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """

  • C=>B: Chỉ số kết quả hoạt động về tiến trình OPEX đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định.

  • B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về chỉ số tiến trình OPEX, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. """

I6: Đánh giá nhà cung ứng

  • E=>D: Kết quả về đánh giá nhà cung ứng được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định. "

  • D=> C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả đánh giá nhà cung ứng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """

  • C=>B: "Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả đánh giá nhà cung ứng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """

  • B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả đánh giá nhà cung ứng, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định.

I7: Kết quả về môi trường

  • E=>D: Kết quả hoạt động về môi trường được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.

  • E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.

  • D=>C: "Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về môi trường thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định "

  • B=>A: "<br>Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả hoạt động môi trường, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. """

Axis 1: Thúc đẩy sự thay đổi theo hướng "một tổ chức tự cải thiện bền vững" (C)

C1: Quản lí Văn hóa tự cải tiến"

  • E=>D: Tổ chức đo lường hiệu quả hoạt động của quy trình với một tần suất nhất định: có KPI và mục tiêu rõ ràng. "

  • D=>C: Tất cả những phòng ban từ sản xuất đến các phòng chức năng đều đo lường chỉ số hoạt động quy trình của họ ở tần suất rõ ràng (vd: Hằng ngày đối với sản xuất...)

  • D=>C: Có những team chức năng chịu trách nhiệm cải thiện hiệu quả hoạt động của quy trình.

  • D=>C: Sự cải thiện bắt đầu từ những nghiên cứu nhỏ, ở một khu vực nhỏ. Nghiên cứu này sẽ bao gồm: sự chuẩn bị và phương pháp để kiểm chứng tính xác thực của cải thiện.

  • D=>C: Sau khi đã kiểm chứng thành công, những tiêu chuẩn mới được viết ra và áp dụng.

  • C=>B: Các đơn vị sản xuất chịu trách nhiệm cải thiện kết quả các quy trình của họ. Họ có quyền để thực hiện các thay đổi.

  • C=>B: Kết quả thử nghiệm (thất bại và thành công) được chia sẻ trực quan để truyền cảm hứng cho các đơn vị khác.

  • C=>B: Phương pháp triển khai được tiêu chuẩn hóa: Viết ra và áp dụng để có thể nhân rộng sự cải tiến cho các team khác. (đầu tiên là một khu vực thử nhiệm, sau đó nhân rộng từng bước trong nhà máy bởi phòng ban chức năng )"" "

  • B=>A: Có một khoảng thời gian quy định, trong giờ làm việc, để cho phép đơn vị sản xuất thực hiện các cải tiến của họ.<br>

  • B=>A: <br>Có những hoạt động ở từng cấp bộ phận để mọi người tham gia nhằm giúp toàn nhà máy đạt được cấp độ vận hành cao hơn.

C2: Tư duy CI của nhà lãnh đạo"

  • E=> D: Người lãnh đạo nhà máy có thể đưa ra định nghĩa phù hợp về Cải tiến liên tục là gì.

  • E=> D: Một số hành động (yêu cầu của OPEX ) đã được thực hiện."""

  • D => C:

  • ""Lãnh đạo Nhà máy ưu tiên việc cải tiến liên tục. (C.I. xuất hiện trong dự án, có các chỉ số đo lường + các mục tiêu liên quan đến C.I.)

  • Người lãnh đạo đã triển khai một số hành động C.I.

  • (Đề cử trưởng nhóm CI., sử dụng dich vụ tư vấn về CI , tổ chức các khóa đào tạo C.I., triển khai thực hiện các hoạt động định kì,…)

  • Có các tài nguyên được phân bổ (ngân sách, nhân lực, vật tư, ...) để triển khai các hoạt động CI trong nhà máy.""

  • C=>B:

  • ""Người lãnh đạo nhà máy dẫn dắt nhà máy của mình hướng tới Sự vận hành hoàn hảo bằng cách:

  • => Liên tục phát triển các kỹ năng CI của mình.

  • => Tham gia vào các công việc CI định kì hàng tuần và hàng tháng.

  • => Dành thời gian ở hiện trường để huấn luyện và thử thách bộ phận của mình mỗi tuần.

  • => Thường xuyên trao đổi về CI để tăng cường sự tham gia của mỗi thành viên.

  • => Luôn tham khảo tình trạng CI của tổ chức khác để thách thức và cải thiện tình hình hiện tại của tổ chức."

  • B=>A

  • Mọi người trong tổ chức đều tham gia vào văn hóa cải tiến liên tục và cải tiến là thứ nằm trong tiềm thức của tất cả các thành viên.

  • Người lãnh đạo nhà máy thường xuyên thử thách chính mình vào 1 chủ đề nào đó của cải tiến liên tục, thường xuyên tham khảo các tổ chức khác, là thành viên tích cực của một số hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean)/ mạng lưới Cải tiến liên tục (CI) bên ngoài."""

C3: Triển khai dự án của nhà máy"

  • E=>D

  • Giám đốc nhà máy có một dự án đã được viết ra rõ ràng với các chiến lược và từng chỉ số đánh giá liên quan với mục tiêu rõ ràng trong vòng 1-3 năm tiếp theo. (Dù cho dự án này không được truyền đạt nội bộ đi chăng nữa thì cũng phải có.

  • Ở cấp quản lí, có các bằng chứng về việc xem xét tính cải thiện của các kết quả chiến lược và những những chỉ số liên quan. "

  • D=>C

  • Giám đốc nhà máy và các thành viên được quản lí trực tiếp cùng nhau xác định và phân chia những chiến lược này thành từng nhóm chiến lược khác nhau.

  • Các hướng chiến lược của tổ chức bao gồm cả các chủ đề về con người và môi trường.

  • Các chỉ số KPI được xác định rõ ràng: Có mục tiêu, có nguồn lực (Con người, máy móc, quỹ hoạt động, vật tư...)

  • Mỗi trưởng dự án (trục trưởng, trưởng nhóm chiến lược, trưởng nhóm chiến thuật...) có các buộc họp thường xuyên để có thể xem xét được tiến độ dự án. "

  • C=>B

  • Ở cấp độ hoạt động, mỗi team xác định và chia nhỏ chỉ số chiến thuật ra thành những hành động để có thể áp dụng.

  • Những KPI ở mức độ hoạt động có các mục tiêu rõ ràng và được chia sẻ đến team mình và các team khác.

  • Team hoạt động (vd: sản xuất) thường xuyên xem xét sự đóng góp của team mình đến dự án lớn. "

  • B=>A

  • Tổ chức thể hiện tính uyển chuyển trong quản lí dự án: tự kiếm tra và thay đổi thường xuyên dự án dựa trên sự phù hợp của dự án với môi trường xung quanh (khách hàng, công nghệ, những thiết kế thân thiện với môi trường...)"

C4: Tin tưởng và minh bạch"

  • E=>D:

  • Những kết quả hoạt động kinh doanh và những quyết định về mặt chiến lược được chia sẻ ngẫu nhiên trong nhà máy. "

  • D=>C

  • Các dữ liệu hoạt động được thu thập và báo cáo bởi các quản lí tại hiện trường.

  • Các bộ phận chức năng tổng hơp dữ liệu, tính toán kết quả hoạt động và đặt ra mục tiêu cho cả tổ chức.

  • Tất cả các chỉ số hoặc động (kinh doanh, con người, khách hàng, hoạt động sản xuất...) và các quyết định mang tính chất chiến thuật được chia sẻ tới team quản lí.

  • Các quyết định được đưa ra trong quá trình họp dự án được choa sẻ đến team quản lí. "

  • C=>B

  • Team hoạt động tự thu thập và tổng kết dữ liệu, tính toán hiệu quả hoạt động và đặt ra mục tiêu (kinh tế, con người, khách hàng và quá trình indus) trong phạm vi trách nhiệm của họ, đảm bảo kết quả hoạt động cuối cùng của tổ chức.

  • Những dữ liệu trên được chia sẻ đến các team.

  • Quyết định được đưa ra trong họp tổng kết dự án được chia sẻ cho tất cả các thành viên.

  • Team hoạt động phụ trách về cả Doanh thu và Lợi nhuận trong team của họ. "

  • B=>A

  • Team hoạt động tự thay đổi phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực và mục tiêu để có thể liên tục cải tiến hiệu quả hoạt động.

  • Mỗi team trong tổ chức có thể tự thách thức và thay đổi mục tiêu. "

C5: Gemba walks của quản lý

  • E=>D

  • Giám đốc nhà máy đi chuyền thường xuyên để có thể nhận biết được những điểm mạnh và yếu của tổ chức. "

  • D=>C

  • Giám đốc nhà máy hiểu được Gemba walk nghĩa là gì?

  • Trong suốt thời gian đi Gemba walk, giám đống nhà máy có những thái độ và biểu hiện phù hợp với tinh thần Gemba walk: tôn trọng người khác, quan sát, lắng nghe, trao đổi, thể hiện rõ sự quan tâm...

  • Có một tần suất đi gemba walk cố định (ít nhất mỗi tuần).

  • Giám đốc nhà máy phát hiện những cơ hội để cải tiến, quyết định những hành động sửa sai (ngay lập tức hay kế hoạch dài hạn) và chỉ ra những ưu tiên hiện tại cùng cách quản lí các ưu tiên đó.

  • C=>B

  • Giám đốc nhà máy hướng dẫn các team theo hướng tự chủ hơn (vấn đề phát hiện là gì? tại sao đó là vấn đề? kế hoạch hành động như thế nào? Ưu tiên là gì? Quyết định là gì và như thế nào?...)

  • Tất cả các quản lí đã nhân rộng và thực hiện các hành động Gemba walk với tiêu chuẩn rõ ràng trong phạm vi trách nhiệm của họ. "

  • B=>A

  • Quy trình gemba walk được xem xét và đánh giá lại theo từng giai đoạn nhất định để có thể đảm bảo tính hiệu quả và phù hợp với nhu cầu cũng như các ưu tiên của tổ chức."

C6: Họp nội bộ

  • E=>D: Các cuộc họp chỉ được tổ chức khi kết quả không tốt hoặc có thông tin cần trao đổi.

  • D=>C:

  • Mỗi lãnh đạo quản lý 1 cuộc họp mang tính thúc đẩy và tương tác của đơn vị theo tần suất phù hợp (ví dụ: sản xuất họp hàng ngày, văn phòng họp hàng tuần).

  • Các cuộc họp được chuẩn hóa với các tiêu chuẩn rõ ràng (ví dụ: Chuẩn bị những gì / Quy trình cuộc họp / các bảng bảng thông tin tổng hợp (kết hợp nhiều báo cáo trên 1 màn hình hiển thị)

  • Bảng thông tin về hiệu quả được sử dụng trong quá trình họp.

  • Các kết quả được xem xét (thực tế so với mục tiêu), các vấn đề được thu thập và đề cập đến, các điểm quan trọng được giải quyết thông qua các cuộc họp (Top 5, Top 30,…)

  • -Sau cuộc họp, các thành viên hiểu rõ về các điểm ưu tiên cần làm và hành động cho bước tiếp theo."

  • C=>B

  • Có một hệ thống họp thác nước được đồng bộ trong nhà máy, nhằm mục đích truyền tải và đưa ra quyết định nhanh nhất giữa từng chức năng và cấp bậc.

  • B=>A:

  • Có routine để thách thức thay đổi hệ thống các cuộc họp để có thể đảm bảo duy trì tính hiệu quả tương ứng với nhu cầu hiện tại."

C7: Lộ trình CI

  • E=>D

  • Có những kế hoạch hành động đã được viết ra nhăm nâng cao level OPEX (ít nhất trên một quy mô nhỏ)

  • Những hành động để cải thiện level OPEX của tổ chứuc được áp dụng. "

  • D=>C

  • Có những kế hoạch hành đồng để nâng cao level OPEX được tiến hành ít nhất tại một bộ phận trong tổ chức. Vd: Xưởng may, xưởng dán...

  • Kế hoạch này được thực hiện và quản lí: thể hiện rõ ràng tiến độ theo lộ trình, đâu là những điểm cần chú ý và những hành động cải tiến level OPEX được triển khai.

  • Những hành động diễn ra phải gắn liền với kế hoạch hành động đã được đề ra: Bao gồm có Ai, bao giờ và hành động gì? "

  • C=>B

  • Lộ trình OPEX bao hàm tất cả các bộ phận trong tổ chức.

  • Tất cả các hành động cải thiện trong lộ trình kết thức bằng việc tạo nên những tiêu chuẩn mới hay cập nhật tiêu chuẩn cũ, ngoài ra, những quy định cũng được lập ra trong tổ chức.

  • Lộ trình OPEX bao gồm cả việc triển khai những routine quản lí liên quan đến cả 4 Axis trong grid OPEX. "

  • B=>A

  • "Tổ chức tự tiến hành những đánh giá nội bộ (ít nhất 2 lần 1 năm).

  • Sau mỗi lần tự đánh giá, lộ trình và mục tiêu dự kiến được điều chỉnh cho phù hợp để có thể đạt được mục tiêu cuối cùng.

  • Giám đốc nhà máy thường xuyên có các hành động xem xét và thử thách các team để đạt được mục tiêu theo lộ trình OPEX. Đồng thời team OPEX cũng xem xét để điều chỉnh các mục tiêu của lộ trình cho phù hợp với những thay đổi của định hướng dự án (khách hàng, công nghệ...)

C8: Nguồn lực và kiến thức CI

  • E=>D

  • Một số nguồn lực (được đào tạo hoặc không, toàn thời gian hoặc không) chịu trách nhiệm để tiến hành một số hạng mục trong bộ Grid đánh giá OPEX (Hệ thống ý tưởng, hộp thư thu thập vấn đề, các chỉ số đo lường, …)"

  • D=>C

  • Nhà máy bổ nhiệm một quản lí cho dự án CI - toàn thời gian - quản lí này sẽ chịu trách nhiệm điều phối các hành động, định hướng và thúc đẩy cho các thay đổi.

  • Quản lí dự án CI tạo ra một mạng lưới các CI leaders nằm tại các bộ phận trong tổ chức để có thể tập trung triển khai những hành động đi theo đúng OPEX roadmap năm trong phạm vi công việc của họ.

  • Quản lí dự án CI biết được định nghĩa của Continuous Improvement và biết cách để triển khai các đánh giá OPEX (Sự sẵn sàng của mọi người, sự hiểu biết về kĩ năng CI, các công cụ, phương pháp đánh giá, quy trình...) và tất cả các CI leaders ở các bộ phận có thể giải thích được 8 lãng phí."

  • C=>B

  • Một mạng lưới của các CI leaders được tạo ra trong tổ chức.

  • Có ma trận kĩ năng CI trong tổ chức thể hiện kĩ năng của các thành viên cũng như các nhu cầu đào tạo các kĩ năng cần thiết.

  • Có dự án triển khai kĩ năng CI trong toàn tổ chức, bắt đầu bằng việc triển khai cho các quản lí, và các quản lí được được đào tạo và xác nhận chính thức trên các kĩ năng cơ bản. "

  • B=>A

  • "Quản lí về CI triển khai kiến thức CI cho cả nội bộ nhà máy và tổ chức bên ngoài.

  • Nội dung của các dự án kĩ năng CI được xem xét với một tần suất rõ ràng, ở mỗi lần xem xét có báo cáo và có bằng chứng về nhu cầu thay đổi: vd: đề xuất hêm vào kĩ năng mới.

  • Mọi thành viên trong tổ chức có thể xác định được 8 lãng phí là gì và đưa ra các quyết định phù hộp để có thể cải thiện công việc của họ trong tổ chức theo hướng cắt giảm lãng phí.

  • Mọi thành viên trong tổ chức có vai trò rõ ràng trong việc áp dụng các hành động CI được triển khai, điều này thể hiện rõ ràng trong mô tả công việc hoặc trong hồ sơ nhiệm vụ cá nhân. "

Axis 2: Phát triển văn hóa giải quyết vấn đề (P)

P1: Quản lí trực quan

  • E=>D

  • Quản lý trực quan được áp dụng cho phép bạn biết ngay là mình đang đứng ở đâu.

  • Quản lí trực quan cho phép bạn hiểu được các hoạt động tại bất cứ khu vực nào, bao gồm cả các quy tắc của khu vực làm việc - bao gồm cả vấn đề an toàn. "

  • D=>C

  • Quản lý trực quan tiếp cận đến tất cả mọi người: Kết quả hoạt động, ưu tiên, những thông tin chính, những người liên quan...

  • Quản lí trực quan luôn được cập nhật. Vd: thông tin con số trên bảng biểu, thông tin trên bảng thông báo...

  • Các tiêu chuẩn về trực quan có sẵn tại khu vực, được mô tả rõ ràng và được áp dụng tại hiện trường (Vd: màu sắc, biểu mẫu, biểu tượng).

  • Quản lý trực quan cho phép quản lí có thể xác định được những vấn đề chênh lệch giữa mục tiêu và kết quả thực tế. "

  • C=>B

  • Tiêu chuẩn về quản lí trực quan được triển khai một cách thống nhất trong tổ chức: mọi nơi đều giống nhau (vd: màu sắc, biểu mẫu, biểu tượng).

  • Quản lí trực quan đạt được trình độ ""có ngớ ngẩn đến mấy cũng hiểu và biết cách áp dụng.

  • Tiêu chuẩn về trực quan được audit ít nhất mỗi lần 1 năm.

  • *audit = có tiêu chuẩn, có người audit đủ kĩ năng, có kế hoạch và lịch rõ ràng, có kết quả audit, có hành động cải thiện với deadline, người chịu trách nhiệm và trạng thái sau cải thiện.

  • Quản lí trực quan thúc đẩy mọi người đưua ra hành động để cải thiện trạng thái hiện tại và cho phép mọi người đi theo đúng tiến độ.

  • B=>A

  • Tiêu chuẩn trực quan vẫn đảo bảo được tính linh động: phù hợp với nhưng tiêu chuẩn của tổ chức.

  • Tính phù hợp của các tiêu chuẩn trực quan được audit."

P2: Bảng hiệu suất

  • E=>D

  • Mốt số team hoạt động có bảng hiệu suất ở dạng vật lý (bảng viết cơ bản) hay điện tử, mọi người trong team có thể tiếp cận.

  • Trưởng nhóm hay thành viên phụ trách thông tin trên bảng có thể giải thích được nội dung bảng là gì.

  • Trưởng nhóm hay người phụ tránh thu thập số liệu của bảng cập nhật dữ liệu và thông tin trên bảng đúng tần suất.

  • D=>C

  • Mỗi team có một bảng hiệu suất dạng viết hay điện tử và ai cũng có thể tiếp cận.

  • Các thành viên trong cùng team có thể giải thích nội dung của bảng.

  • Sử dụng màu sắc để có thể phát hiện sự chênh lệch giữa thực thế và mục tiêu.

  • Bảng được cập nhật: KPI, vấn đề, hành động...

  • Các vấn đề được thu thập trên bảng. "

  • C=>B

  • Có các bảng: Quản lý dự án, quản lí hiệu suất, quản lí chuyền sản xuất: được sử dụng để có thể quản lý các chênh lệch.

  • Mỗi vấn đề phát hiện trên bảng sẽ có kế hoạch hành động rõ ràng cụ thể.

  • Thông tin trên bảng được xem xét và họp với 1 tần suất rõ ràng theo routine.

  • Logic và tiêu chuẩn của bảng hiệu suất được audit mỗi năm một lần (vd: hệ thống màu sắc) và bảng được cập nhật sau khi phát hiện các sai khác với tiêu chuẩn. "

  • B=>A

  • Bảng hiệu suất luôn được sử dụng liên tục và luôn được thay đổi hằng năm theo mục tiêu cụ thể (chẳng hạn theo ưu tiên mới, mục tiêu mới, theo vấn đề phát hiện, theo quyết định)."

P3: KPI

  • "E=>D

  • Ít nhất 3 KPI được theo dõi bởi vài team và vài bộ phận trong nhà máy.

  • Quản lí và các thành viên được chỉ định có thể giải thích được các KPI bộ phận họ là gì?"

  • D=>C

  • Mỗi team có ít nhất 3 KPI (Công, sản lượng, PPH, chất lượng...)

  • Những KPI này phù hợp, đáng tin cậy và giúp thúc đẩy công việc một cách có mục tiêu.

  • Mỗi KPI đều có mục tiêu, cách tính và tần suất cập nhật.

  • Các KPI được cập nhật.

  • Mỗi thành viên đều có thể giải thích KPI của họ là gì và liên kết thế nào đến hoạt động công việc của họ.

  • Dữ liệu được thu thập tương ứng với thực tế.

  • Mục tiêu thì phải logic và có thể đạt được (vd: số giờ làm việc thực tế so với ố lượng sản phẩm làm ra...)"

  • C=>B

  • Tổ chức có theo dõi các chỉ số cuối cùng (chỉ có thể dự định) và những chỉ số thí điểm ( những chỉ số mà chúng ta có thể dự đoán và thí điểm trước khi đến chỉ số cuối cùng )""

  • KPI chiến lược và chiến thuật phải liên kết với dự án của nhà máy, mỗi phân xưởng và phòng ban phải theo sát các KPI trong phạm vi trách nhiệm của họ và biết trạng thái của các KPI này trong tổ chức.

  • Các KPI trong tổ chức phải có sự liên kết từ trên xuống dưới theo từng cấp quản lí như một thác nước (vd: Scorecard, KPI tree, Balance card, OKR, Hoshin plan...) và liên quan đến tất cả các team trong nhà máy.

  • B=>A

  • "Các chỉ số và mục tiêu được thách thức và điều chỉnh ít nhất 1 năm 1 lần.

  • Số lượng chỉ số chung được giới hạn tới càng ít nhất có thể tuy nhiên vẫn có mức ảnh hưởng lớn.

  • Quy trình thu thập dữ liệu và tính toán được thách thức để làm sao cho hiệu quả hơn & nhanh hơn thông qua giải pháp công nghệ IT."

P4: Tiêu chuẩn công việc

  • "E=>D

  • Người lao động làm việc theo một quy trình được thiết lập để thực hiện công việc của mình, họ được học trước về công việc đó ít nhất là qua truyền miệng. "

  • D=>C

  • "Tiêu chuẩn được viết ra, biết và áp dụng bởi tất cả mọi người trong nhà máy.

  • Tiêu chuẩn được thay đổi dựa trên nhu cầu (trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu...)

  • Có những audit để kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn và việc thực hiện checklist (SOP audit, DPR audit, 5S checklist).

  • Những chênh lệch được ghi nhận lại (số lượng, tại sao...) và nguyên nhân gốc rễ được phân tích, hành động sau đó được tiến hành để chắc chắn các tiêu chuẩn được sử dụng. "

  • "C=>B

  • Những yêu cầu từ bên ngoài được đưa vào hệ thống nội bộ (VD: ISO).

  • Nội dung của tiêu chuẩn thường xuyên được xem xét để tăng hiệu quả công việc (ví dụ: Những cải tiến điển hình, thay đổi từ những audit...)

  • Sau khi xác nhận hiệu quả, những tiêu chuẩn từ những cải tiến được cập nhật và nhân rộng cho tất cả.

  • Một số thành viên trong bộ phận được mời để tham gia cập nhật/ tạo tiêu chuẩn mới. "

  • "B=>A

  • Các tiêu chuẩn và những tài liệu hỗ trợ quản lí tiêu chuẩn được cập nhật liên tục để có thể đơn giản hóa bước thao tác. VD: đưa những công nghệ mới vào.

  • Tất cả các thành viên của tổ chức tham gia vào việc cập nhật hay tạo ra tiêu chuẩn mới. "

P5: Phát hiện vấn đề và phương pháp phản ứng trước vấn đề

  • "E=>D

  • Có những công cụ/ khu vực để có thể chia sẻ tất cả các loại vấn đề (vd: vấn đề con người, tổ chức, quy trình, môi trường làm việc...)

  • Một số biện pháp được sử dụng để phát hiện vấn đề. "

  • "D=>C

  • Một số routine được sử dụng để phát hiện vấn đề (vd: Gemba walk, control plan...)

  • Những vấn đề phát hiện ra được làm nổi bật lên. Vd: dùng màu sắc.

  • Những vấn đề phát hiện ra được ghi nhận lại (vd: có tần suất xảy ra, số lượng giữa mục tiêu và thực tế, tại sao...)

  • Phương pháp phản ứng được quy chuẩn hóa thành văn bản để có thể có những giải pháp khắc phục cho những vấn đề phát hiện ra (vd: thông báo cho ai, đưa vấn đề lên cho ai, làm gì?)."

  • C=>B

  • "Những lựa chọn cho ngưỡng cảnh báo phù hợp cho phép phát hiện và thông báo những hướng rủi ro xảy ra vấn đề sớm trước cả khi vấn đề xảy ra.

  • Những vấn đề được tìm ra được chuyển đổi thành những hàng động ngăn ngừa trong tương lai (theo một cách có hệ thống). "

  • "B=>A

  • Hệ thông phát hiện vấn đề, các routine, ngưỡng cảnh báo, KPI, bảng biểu, mục tiêu... được cải tiến thường xuyên."

P6: Giải quyết vấn đề

  • "E=>D

  • Mọi người biết trong trường hợp có vấn đề thì báo cho ai.

  • Hành động ngay lập tức được tiến hành để bảo vệ khách hàng. "

  • "D=>C

  • Tất cả các quản lí đều được đào tạo để có thể mô tả bất cứ một vấn đề nào. VD: kĩ năng lắng nghe, thái độ trong lúc đào tạo...)

  • Phương pháp giải quyết vấn đề có tại nhà máy và được áp dụng bởi những chuyên gia về giải quyết vấn đề. (ví dụ: 8D, DPS, SREDIM, DMAIC, phương pháp nội bộ).

  • "C=>B

  • Phương pháp giải quyết vấn đề được sử dụng bởi những quản lí và team chức năng (QA team, IE team...), những thành viên sử dụng phương pháp được đào tạo và xác nhận năng lực.

  • Tất cả các quản lí và team chức năng theo sát một tần suất hàng tuần để thực hành phương pháp giải quyết vấn đề.

  • Các vấn đề được phân tích đến nguyên nhân gốc, các vấn đề sau khi giải quyết được đóng lại bằng việc cập nhật tiêu chuẩn hay tạo tiêu chuẩn mới. "

  • "B=>A

  • Mỗi người trong tổ chức có thể tham gia vào routine giải quyết vấn đề.

  • Hệ thống tiêu chuẩn hóa cho phép nhân rộng giải pháp và những cải tiến tiêu biểu sau khi đóng vấn đề đến khắp nơi trong tổ chức.

  • Nội dung của công cụ giải quyết vấn đề được thách thức để thay đổi theo hướng đơn giản hóa và thân thiện với người giải quyết vấn đề. "

P7:Văn hóa giải quyết vấn đề

  • "E=>D

  • Mọi người trong tổ chức được quyền giơ tay và nói: tôi có một vấn đề, tôi phát hiện 1 vấn đề, dù cho chủ đề của vấn đề là gì, hành động này không mang lại cho họ một hậu quả xấu nào.

  • Một số team đo lường số lượng vấn đề tìm ra trong bộ phận."

  • "D=>C

  • Tất cả các quản lí tạo điều kiện và đề xuất nhân viên của mình đưa vấn đề và các khó khăn của mình lên.

  • Các vấn đề tại bộ phận được đưa ra trực quan rõ ràng và ai cũng có thể truy cập để biết các vấn đề là gì (khách hàng nội bộ và bên ngoài khi họ thăm nhà máy).

  • Có những KPI để đo lường và có các hành động hỗ trợ đạt KPI cho các bước : PHÁT HIỆN, CHIA SẺ, GIẢI QUYẾT ở cấp độ từng TEAM. "

  • "C=>B

  • 4 bước của Văn Hóa giải quyết vấn đề (Phát hiện, chia sẻ, giải quyết, tiêu chuẩn hóa) được văn bản hóa, thể hiện hệ thống xếp lớp về văn hóa giải quyết vấn để và được áp dụng theo routine trong tổ chức. "

  • "B=>A

  • Tổ chức so sánh với những tổ chức hay đối thủ bên ngoài để nhận thấy những điểm yếu của mình, từ đó thách thức tổ chức thực hiện giải quyết vấn đề để thay đổi và phát triển liên tục. "

P8: Kiển soát có hệ thống

  • "E=>D

  • Một vài checklist được sử dụng để kiểm soát quy trình làm việc, "

  • "D=>C

  • Tất cả các bộ phận/ quy trình sản xuất sử dụng các checklist để đảm bảo rằng quy trình làm việc của mình được kiểm soát (vd: Biểu đồ kiểm soát, kế hoạch kiểm soát, biểu mẫu đánh giấu đầu giờ làm, DPR checklist, HRP checklist...)

  • Checklist được sử dụng để phát hiện vấn đề.

  • Sau khi phát hiện vấn đề, hành động được thực hiện để giải quyết vấn đề. "

  • "C=>B

  • Có hệ thống thác nước các checklist và routine trong toàn hệ thống liên kết tất cả các phòng ban. vd: tuân thủ tiêu chuẩn, an toàn, con người, môi trường...)

  • Checklist được cập nhật sau khi phát hiện ra các lỗ hổng trong hệ thống để có thể kiểm soát tốt hơn. Lịch sử cập nhật checklist được ghi nhận và có sẵn.

  • Các quản lí thường xuyên tiến hành đi gemba để xem xét việc áp dụng các ROUTINE VÀ CHECKLIST.

  • "B=>A

  • Số lượng của checklist thường xuyên được thay đổi dựa trên nhu cầu của tổ chức.

  • Sự khả dụng của checklist được audit: tần suất sử dụng, nội dung checklist, số lượng checklist (hệ thống checklist có mang lại hiệu quả như mong muôn hay không?)."

Axis 3: Tập trung vào việc trao quyền cho nhân viên (E)

E1: Văn hóa công ty"

  • E=>D

  • Văn hoá công ty (Ý nghĩa - Giá trị - Sứ mệnh) trong tổ chức được xác định.

  • D=>C

  • """Văn hoá công ty (Ý nghĩa - Giá trị - Sứ mệnh) được truyền đạt đến tất cả nhân viên. Tất cả các Trưởng bộ phận có thể giải thích được văn hoá này.

  • Áp phích về Văn hóa công ty cũng như Nhận diện thương hiệu* được trực quan hóa ở mọi nơi trong công ty.

  • *Nhận diện thương hiệu: áo khoác công ty, áo thun, hình ảnh nhóm,...""

  • C=>B

  • """Mọi người có thể giải thích được văn hoá công ty là gì.

  • Mọi người đưa ra quyết định, có thái độ và hành động phù hợp với văn hoá công ty.

  • B=>A

  • Văn hóa công ty được điều chỉnh khi tổ chức nhận thấy cần thiết phải thay đổi."""

E2 : Mô tả công việc & vai trò

  • E=>D: Một vài bảng mô tả công việc/ mô tả vai trò có sẵn trong tổ chức

  • D=>C

  • Mỗi vị trí công việc đều có một bản mô tả công việc.

  • Mô tả công việc bao gồm:

  • - Mục đích của công việc

  • - Trách nhiệm cần có của công việc

  • - Nhiệm vụ của công việc

  • - Thái độ/ hành vi phù hợp với vị trí công việc

  • - Kỹ năng liên quan đến công việc

  • - Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc

  • Tất cả nhân viên có thể giải thích được nội dung của bản mô tả công việc của chính mình. "

  • C=>B

  • "Có các văn bản mô tả vai trò được xác định trong tổ chức

  • Bản mô tả công việc/ vai trò được bộ phận nhân sự và trưởng bộ phận sử dụng để phỏng vấn và đánh giá ứng viên cho tuyển dụng cho tổ chức."

  • B=>A

  • Mô tả công việc và vai trò thường xuyên được xem xét để đảm bảo sự phối hợp công việc của các thành viên.

  • Mô tả công việc trở thành bảng mô tả vai trò.

  • Bản mô tả vai trò có tính linh hoạt và trở thành cam kết Win-Win giữa nhu cầu của tổ chức và mong muốn của cả nhân. "

E4: Tuyển dụng

  • E=>D

  • Tuyển dụng dựa trên nhu cầu về công việc kỹ thuật và khả năng vận hành.

  • Có một chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của quá trình tuyển dụng."""

  • D=>C

  • Tuyển dụng không những tập trung vào kiến thức mà còn ở thái độ/ hành vi.

  • Một tiêu chuẩn (quy trình tuyển dụng, biểu mẫu tuyển dụng, ... bao gồm những tiêu chí để đào sâu tìm hiểu) được xây dựng.

  • Người quản lý trong """"tương lai"""" của nhân viên mới có tham gia vào quá trình tuyển dụng.

  • Người quản lý này xác định yêu cầu cho vị trí cần tuyển và có tham gia vào quyết định tuyển dụng."""

  • C=>B

  • Quy trình tuyển dụng có thể kiểm tra được nhân viên được tuyển dụng mới có tiềm năng để phát triển trở thành Quản lý hoặc Chuyên viên trong tương lai hay không.

  • B=>A

  • Quy trình tuyển dụng (Tiêu chuẩn, Tiêu chí, Phương pháp) được thường xuyên thử thách và cập nhật dựa trên sự phát triển của tổ chức.

E5 : Quá trình hội nhập

  • E=>D

  • "Nhân viên mới (đến) ký hợp đồng của họ (thử việc hoặc chính thức) dựa trên quy định của địa phương và HRP. Không cần đánh giá nếu HRP audit được thực hiện trong 12 tháng (Chương 11 kết quả C, nếu kết quả dưới C kiểm tra CAP với HRP assessor)

  • Nhân viên mới nhận được thông tin cơ bản về:

  • - Hướng dẫn chung về an toàn

  • - Thông tin công ty (sản phẩm / khách hàng)

  • - Quản trị nhân sự: ai sẽ hỗ trợ, hoạt động nhân sự như thế nào.

  • - Các hoạt động được thực hiện trong công việc và PPE được chỉ định cho mỗi hoạt động

  • Không cần đánh giá nếu HRP audit được thực hiện trong 12 tháng (Chương 5 kết quả C, nếu kết quả dưới C kiểm tra CAP với HRP assessor)

  • Nhân viên mới được đào tạo trực tiếp trong khu vực làm việc khi nhận công việc của họ.

  • Có một Chỉ số KPI nhằm để đo lường sự hiệu quả của quá trình học việc & thử việc. (Tỷ lệ hội nhập thành công)."

  • "D=>C

  • ""Có một quy trình Hội nhập được tiêu chuẩn hóa, bao gồm:

  • - Giới thiệu Văn hóa Công ty

  • - Khách hàng chính và sản phẩm chính của khách hàng và của nhà máy.

  • - Kế hoạch phát triển kỹ năng trong tổ chức

  • Có một quy trình để xác nhận việc hội nhập thành công của nhân viên mới."

  • C=>B

  • ""Mỗi nhân viên mới có một chương trình hội nhập và một người cố vấn được chỉ định.

  • Mọi người đều có một số đánh giá chính thức với tần suất được xác định sẵn trong thời gian thử việc với quản lý của họ để xác định những điểm tốt và những điểm cần cải thiện."""

  • B=>A

  • Quá trình hội nhập được điều chỉnh lại theo sự phát triển của tổ chức.

E6 : Hệ thống đào tạo

  • E=>D

  • Tổ chức đảm bảo các cá nhân nhận những những đào tạo cần thiết khi nhận việc mới, trách nhiệm mới, sản phẩm mới...

  • Một số công cụ đào tạo được tiêu chuẩn hóa : sách, giáo trình đào tạo, SOP... Các công cụ đào tạo này dược viết ra bởi các chuyên gia trong lĩnh vực. "

  • "D=>C

  • Tổ chức chắc chắn rằng các nhân viên được xác nhận những kĩ năng cần thiết khi nhận công việc mới, trách nhiệm mới hay sản phẩm mới.

  • Quy trình xác nhận kĩ năng đã được tiêu chuẩn hóa.

  • Quy trình xác nhận chuyên gia trong nhà máy được tiêu chuẩn hóa.

  • Kĩ năng của nhân viên được đánh giá thường xuyên, tần suất ít nhất 1 lần / năm. "

  • "C=>B

  • Hệ thống đào tạo có sẵn tại nhà máy và có tất cả những chủ đề đào tạo, hướng phát triển cho các chuyên gia trong nhà máy và những hoạt động đào tạo cho nhân viến ở tất cả các cấp bậc trong tổ chức (vd: quy tình sản xuất, xem xét kĩ năng, hệ thống thác nước, sự liên kết các quy trình, trung tâm đào tạo nội bộ...)

  • Tất cả các công cụ đào tạo và quy trình đào tạo được cập nhật một cách thường xuyên và dễ dàng truy cập. Hệ thống này dùng ngôn ngữ mà nhiều đối tượng trong tổ chức có thể hiểu. "

  • B=>A

  • Hệ thống đào tạo luôn được thách thức để thay đổi theo nhu cầu của tổ chức. VD: thay đổi chiến lược, kiến thức mởi để tăng cường năng lực của đội nhóm, phát triển sự nghiệp cá nhân...)

  • Chuyên gia:

  • - Luôn thử thách bản thân trên các chủ đề.

  • - So sánh với các tổ chức khác.

  • - Là một thành viên tích cực cho các hệ thống bên ngoài tổ chức. "

E7: Hệ thống Kaizen

  • E=>D

  • Các thành viên của nhà máy có thể đề suất những ý tưởng cải tiến.

  • Một số ý kiến đã được áp dụng trên hiện trường.

  • Tổ chức đã đo lường số lượng các ý tưởng họ đã áp dụng và những lợi ích đạt được (quy ra tiền/ thời gian)."

  • D=>C

  • Những KPI và mục tiêu được thiết lập để đo lường hiệu quả hoạt động của ý tưởng Kaizen trong nhà máy: vd: Số lượng ý tưởng được nên lên và đã áp dụng, sự cải thiện về kết quả sản xuất sau cải thiện, tiết kiệm....

  • Có một quy trình rõ ràng và được áp dụng, bao gồm:

  • - cách thu thập ý tưởng: Hộp thu thập ý tưởng, bảng biểu, phỏng vấn, họp hành...

  • - Cách phân loại và xác định ý tưởng nào sẽ được triển khai thử nghiệp.

  • - Cách xác nhận những ý tưởng đã được áp dụng là đạt hay không đạt.

  • - Cách trao giải cho người tham gia đưa ý tưởng: ý tưởng mang lại giá trị cao nhất, người đóng góp nhiều nhất, ý tưởng có tỉ suất hoàn vốn cao nhất (R.O.I)...

  • "C=>B

  • Mỗi bộ phận trong nhà máy tham gia tích cực vào hệ thống đưa ý tưởng.

  • Tổ chức hỗ trợ các thành viên đưa lên ý tưởng được thực hiện ý tưởng của họ bằng cách ưu tiên một khoảng thời gian nhất định cho họ.

  • Có một hệ thống được thiết lập để thưởng khích lệ nhằm đẩy mạnh sự tham gia của tất cả mọi người, hệ thống này bao gồm cả việc tổng hợp những ý tưởng đã được sửa dụng để tạo nên những quy định mới.

  • Hệ thống ý tưởng này hỗ trợ cải thiện hiệu quả hoạt động cuối cùng của tổ chức.

  • B=>A

  • Mọi người tham gia tích cực vào việc đưa ý tưởng cho hệ thống.

  • Để đảm bảo số lượng ý tưởng nêu lên luôn giữ ở mức cao và phục vụ mục tiêu và chiến lược cuối cùng của nhà máy, hệ thống ý tưởng được xem xét và thay đổi thường xuyên: hệ thống, tiêu chuẩn, KPI, giải thưởng..."

E8: Quản lí kĩ năng

  • "E=>D

  • Một số ma trận kĩ năng tồn tại trong tổ chức.

  • Những ma trận kĩ năng này thể hiện những kĩ năng có sẵn của các công nhân viên và những kĩ năng mà tổ chức đang cần cho các vị trí công việc.

  • Nếu không có ma trận kĩ năng, thì công ty phải có phần mềm đã được áp dụng để có thể theo dõi kĩ năng và phát triển nhân viên. "

  • "D=>C

  • Tổ chức đặt ra những mục tiêu có định về số thành viên đạt yêu cầu về kĩ năng ở một con số đo lường được, hoặc số lượng các kĩ năng các công nhân viên phải thành thục.

  • Ma trận kĩ năng hay phần mềm của công ty có thể được tiếp cận dễ dàng bởi mọi thành viên và ma trận này luôn được cập nhật.

  • Những vấn đề liên quan đến kĩ năng được thể hiện rõ ràng và trực quan: thiếu đào tạo viên, không đạt mục tiêu về kĩ năng...)

  • Mỗi công nhân viên có một kế hoạch đào tạo rõ ràng.

  • C=>B

  • Mỗi phòng ban và đội nhóm đều có ma trận kĩ năng được cập nhật mới nhất với tần suất rõ ràng, hoặc có phần mềm kiểm soát kĩ năng đến từng thành viên trong đội nhóm.

  • Mỗi phòng ban và đội nhóm xác định mục tiêu về số lượng các công nhân viên thuần thục các kĩ năng và số lượng của những kĩ năng mà mỗi công nhân viên cần thuần thục.

  • Mục tiêu của mỗi thành viên tương ứng với chiến lược phát triển kĩ năng (đi theo hướng thâm niên, đi theo như cầu, đi theo năng lực của nhân viên...)

  • Các công nhân viên cải thiện các kĩ năng của họ và thực hành những kĩ năng mới.

  • Mỗi công nhân viên có tần suất xem xét kĩ năng ít nhất 2 lần/ năm với quản lí trực tiếp của họ.

  • "B=>A

  • Nhà máy hướng đến việc đơn giản hóa các bước công việc để tăng kĩ năng của công nhân viên cũng như tính linh hoạt của tổ chức.

  • Việc quản lí mục tiêu kĩ năng được thách thức liên tục và cập nhật liên tục để đi theo mục tiêu phát triển liên tục của tổ chức. "

"E9 : Sự Gắn bó và Hạnh Phúc của Nhân viên"

  • E=>D

  • """Mỗi năm một lần, ở cấp tổ chức, một cuộc khảo sát đo lường mức độ hài lòng của công nhân viên. Không cần đánh giá nếu HRP audit được thực hiện trong 12 tháng (Chương 3 kết quả B)

  • Tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. Không cần đánh giá nếu HRP audit được thực hiện trong 12 tháng (Kết quả C, nếu kết quả dưới C kiểm tra CAP với HRP assessor)

  • Một số chỉ số về Nhân sự được theo dõi. (Kiểm tra báo cáo HRP câu hỏi 11.14 và 11.15)"""

  • D=>C

  • "Kết quả khảo sát sự hài lòng được chia sẻ cho toàn bộ tổ chức

  • Lãnh đạo và nhân viên tham gia vào việc thiết lập và thực hiện kế hoạch hành động (ví dụ: hội thảo về cải thiện điều kiện sống / làm việc).

  • Nguyên nhân viên nghỉ việc được phân tích, chỉ số về nhân viên nghỉ việc được theo dõi và một số hành động được thực hiện để giữ sự ổn định của con người"

  • C=>B

  • "Một hệ thống được xây dựng để phát triển sự gắn bó và hạnh phúc của nhân viên trong tổ chức. (ví dụ: họp nhóm, sự kiện, thi đấu thể thao, kế hoạch truyền thông, khảo sát thường xuyên, huấn luyện cá nhân, cán bộ theo dõi tình hình nội bộ).

  • Ở cấp độ Nhóm, khảo sát sự hài lòng được thực hiện.

  • Người lãnh đạo và nhân viên phân tích điểm số khảo sát mức độ hài lòng của nhóm và thực hiện các hành động để cải thiện điểm số đó."

  • B=>A

  • "Tổ chức trao cơ hội cho các thành viên của mình phát triển dự án chuyên nghiệp hoặc cá nhân của họ *.

  • * Dự án cá nhân => ngoài phạm vi nhà máy *"

E10: Quy mô nhóm

  • E=>D

  • Tất cả trưởng bộ phận quản lý ít hơn 50 nhân viên.

  • D=>C

  • Tất cả trưởng bộ phận quản lý ít hơn 20 nhân viên.

  • Trưởng bộ phận dành nhiều thời gian để quan tâm đến nhân viên của mình.

  • "C=>B

  • Mỗi đội nhóm có một trưởng nhóm, tất cả các trưởng nhóm này quản lí ít hơn 10 thành viên.

  • Mỗi trưởng nhóm có các buổi họp riêng với từng thành viên (Sự hài lòng, ưu tiên...)

  • Các quản lí xác định mục tiêu của đội nhóm, cung cấp những phương tiện để đạt được mục tiêu và chúc mừng các nhân viên khi đạt được thành công. "

  • B=>A

  • Sơ đồ tổ chức và quy mô của team được thay đổi theo hướng phát triển và ưu tiên của tổ chức."

E11: Hướng đến sự tự chủ của đội nhóm

  • "E=>D

  • Sơ đồ tổ chức được viết ra để xác định các vai trò khác nhau trong tổ chức.

  • *vai trò: tôi phụ trách*"

  • D=>C

  • Ma trận vai trò: Chuyên gia, Nguồn lực, Hỗ trợ, Trưởng dự án... tồn tại trong tổ chức.

  • Mục tiêu về các nhân sự giữ vai trò khác nhau được xác định.

  • Các vấn đề được xác định và kế hoạch hành động được áp dụng. "

  • C=>B

  • Kế hoạch năng cao kĩ năng nhân viên bằng cách tăng cường các vai trò họ có thể đảm nhận được triển khai và hoạt động trong tổ chức.

  • Kế hoạch này bao gôm việc nội bộ hóa các vai trò mà trước đó được thực hiện bởi bên đơn vị bên ngoài nhà máy. "

  • B=>A

  • Tổ chức chia nhỏ thành các team tự chủ.

  • Nhà máy hướng để quản lí chiều ngang, nơi mà mỗi nhân viên đều có các vai trò khác nhau hướng đến việc tăng trách nhiệm của các thành viên.

  • Các vai trò trong tổ chức tường xuyên được thay đổi: bổ sung, tăng cường, hủy bỏ... đi hướng phát triển của nhà máy."

E12: Phát triển nhân viên

  • E=>D

  • Một số công nhân viên có thể thăng tiến trong vai trò hoặc công việc của họ.

  • D=>C

  • ""Một số ứng viên tiềm năng có kế hoạch phát triển/lộ trình thăng tiến*.

  • Thăng tiến nội bộ được ưu tiên một cách có hệ thống.

  • * Kế hoạch phát triển: lộ trình cá nhân để một công nhân viên tiến bộ ở vị trí của anh ta (thứ bậc, chức năng)"""

  • C=>B

  • Mỗi người đều có kế hoạch phát triển cá nhân, và họ là người chịu trách nhiệm chính cho kế hoạch của mình.

  • Kế hoạch phát triển được xây dựng dựa trên sự đồng thuận giữa mong muốn của cá nhân và nhu cầu của nhà máy.

  • Những cuộc họp IDM được áp dụng ít nhất 2 lần/ năm"

  • B=>A

  • Phát triển nhân lực là một phần chiến lược của công ty.

  • Tổ chức cũng hỗ trợ nhân viên phát triển cả những dự án bên ngoài công việc."

Axis 4: Liên tục tối ưu hóa chuỗi giá trị để "làm hài lòng khách hàng" ( O )

O1:. Hướng đến khách hàng

  • E=>D

  • Khách hàng bên ngoài của nhà máy được xác định và các hình ảnh và nhận diện thương hiệu của khách hàng có trên hiện trường.

  • Các công nhân viết biết khách hàng là ai, bao gồm có tên khách hàng, sản phẩm và dịch vụ mà khách hàng bán ra thị trường.

  • Tổ chức đo lường và theo sát kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng bên ngoài.

  • (Không cần đánh giá nếu như kết quả C-B được xác nhận)."

  • D=>C

  • Nhà máy có những phương pháp được soạn thảo thành văn bản mô tả việc thu thập những ý kiến khách hàng ít nhất 2 lần/ năm. Nhà máy cũng thiết lập các hành động để cải thiện từ những phản hồi của khách hàng.

  • (Không cần đánh giá nếu như kết quả C-B được xác nhận).

  • Kết quản phản hồi sự hài lòng của khách hàng hoặc các dữ liệu được truyền đạt đến công nhân. "

  • C=>B

  • Tất cả các bộ phận thực hiện khảo sát khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài ít nhất 2 lần/ năm.

  • Mỗi bộ phận cùng thiết lập hành động dựa trên phản hồi từ khách hàng nội bộ và bên ngoài.

  • Các thành viên của từng bộ phận tham gia vào việc thực hiện các hành động cải thiện sự hài lòng của khách hàng.

  • Những hành động này mang lại sự cải thiện sự hài lòng cho khách hàng trong những lần khảo sát sau.

  • B=>A

  • Khách hàng chính bên ngoài tham gia vào cùng đưa quyết định trong hành động mang tính chiến lược và chiến thuật của tổ chức.

  • Khách hàng chính tham gia vào việc cập nhật dự án của công ty. "

O2:. Quản lí chuỗi giá trị

  • E=>D

  • Một vài quy trình đã được phân tích và một số cải thiện đã được thực hiện để cải thiện chuỗi giá trị."

  • D=>C

  • Trưởng team CI hay chuyên gia lĩnh vực chuỗi giá trị có thể giải thích được các hoạt động tạo ra giá trị, không tạo ra giá trị và các lãng phí là gì?

  • Chuỗi giá trị của tổ chức được vẽ ra với tình trạng hiện tại và mục tiêu đã được xác định.

  • Những workshop cải thiện chuỗi giá trị và nhwunxg hành động được tiến hành trên chuỗi giá trị được vẽ ra.

  • C=>B

  • Những quản lí đều có thể giải thích: công đoạn mang lại giá trị và không mang lại giá trị là gì, những lãng phí là gì.

  • Từ sơ đồ chuỗi giá trị được vẽ ra trong nhà máy, các team hoạt động có thể xác định được kế hoặc hành động và áp dụng.

  • Có routine để theo dõi những hành động đã áp dụng. "

  • B=>A

  • Mục tiêu của chuỗi giá trị được thử thách và cập nhật dựa trên sự thay đổi của môi trường làm việc và yêu cầu của khách hàng (ít nhất mỗi 2 năm).

  • Mỗi phòng ban tự vẽ ra chuối gia trị và cải thiện chuỗi giá trị theo như cầu của tổ chức.

  • Mỗi người trong tổ chức đều có thể xác định các hành động mang lại giá trị/ không mang lại giá trị và tự hành động để cải thiện trong công việc hằng ngày."

O3: Tối ưu hóa năng lượng sử dụng

  • E=>D

  • Tổ chức đã bắt đầu đo lường và theo sát sự tiêu thụ năng lượng sử dụng (vd: hóa đơn tiền điện)."

  • D=>C

  • Việc tiêu thụ năng lượng được theo sát trên các phương tiện quản lí và thường xuyên được theo dõi.

  • KPI về sự tiêu hao năng lượng sử dụng và mục tiêu giảm tiêu hao nặng lượng được xác định rõ ràng. Kế hoạch hành động được viết ra rõ ràng để giảm việc lãng phí năng lượng. "

  • C=>B

  • Lộ trình cho việc giảm tiêu thụ năng lượng được xác định sau khi đã phân tích và theo sát từng gian đoạn cho từng phòng ban, chuyền sản xuất và máy.

  • Có bằng chứng về việc giảm năng lượng tiêu thụ một cách mạnh mẽ kể từ khi bắt đầu đo lường.

  • Nhà máy có kế hoạch hành động trong việc đầu tư để chuyển qua năng lượng tái tạo. "

  • B=>A

  • Nhà máy dùng 100% năng lượng tái tạo.

  • Những công nghệ tốt nhất và tiên tiến nhất được sử dụng để có thể giảm năng lượng tiêu thụ."

O4: Sự ổn định cơ bản: môi trường làm việc.

  • E=>D

  • Môi trường làm việc và tình trạng của các công trình trong nhà máy (các tòa nhà, phân xưởng, cơ sở hạ tầng) đăng năm trong tình trạng tốt, tạo nên mội môi trường làm việc thoải mái.

  • Những công cụ, dụng cụ không sử dụng được đặt ở vị trí riêng và được dán nhãn rõ ràng và đặt tại khu vực phù hợp.

  • Phân xưởng có layout chia khu vực rõ ràng.

  • Trên đường thoát hiểm không có các sản phẩm, máy móc hay công cụ không sử dụng.

  • D=>C

  • Kế hoạch bảo trì nhà xưởng và môi trường làm việc được lên kế hoạch, thực hiện và hoàn thành.

  • Tiêu chuẩn 5S đã được áp dụng để xác định tất cả vị trí của máy móc, thiết bị, công cụ và được tuân thủ.

  • Môi tường làm việc sạch sẽ, không có các công cụ không sử dụng, công cụ hết hạn, sàn nhà xưởng và phòng ban sạch sẽ.

  • Các quản lí thường xuyên kiểm tra hoạt động 5S.

  • Những vấn đề rủi ro và vấn đề chính của nhà xưởng và môi trường làm việc - sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định của tổ chức - được xác định và liệt kê rõ ràng. "

  • C=>B

  • Tại mỗi công đoạn làm việc, các công cụ và sản phẩm có khu vực riêng, các vị trí đặt để này được tiêu chuẩn hóa dựa trên mục đích và tần suất sử dụng.

  • Công đoạn làm việc không có các công cụ không sử dụng hay sản phẩm khác với sản phẩm đang gia công.

  • Công đoạn, công cụ và máy móc liên quan được giữ trong tình trạng sạch sẽ.

  • Các thành viên trong chuyền sản xuất và tại phòng ban tham gia vào routine 5S.

  • Có các kế hoạch hành động để giảm rủi ro chính và các vấn đề chính của môi trường làm việc trong nhà xưởng. "

  • B=>A

  • Các công nhân viên tham gia một cách tự chủ vào việc quản lí 5S.

  • Các layout của nhà xưởng và các khu vực xung quanh thường xuyên được thử thách và thay đổi theo những thay đổi của môi trường làm việc và yêu cầu cảu khách hàng. "

O5:Sự ổn định cơ bản: con người

  • E=>D

  • Sức khỏe của người lao động và các yếu tố an toàn được đảm bảo, tiêu chuẩn an toàn HRP được chú trọng và thực hiện.

  • Không cần đánh giá nếu như HRP đã được đánh trong vòng 12 tháng qua (Chương 5, 6,7, kết quả C, nếu kết quả dưới C thì kiểm tra CAP về các chương này đã được xác nhận bởi đánh giá viên hay chưa).

  • Các tai nạn lao động, tỉ lệ vắng, tỉ lệ nghỉ việc được ghi nhận tương ứng với tiêu chuẩn HRP.

  • Không cần đánh giá nếu như HRP đã được đánh trong vòng 12 tháng qua (Chương 5, 6,7, kết quả C, nếu kết quả dưới C thì kiểm tra CAP về các chương này đã được xác nhận bởi đánh giá viên hay chưa)."

  • D=>C

  • Đánh giá rủi ro an toàn và sức khỏe được ghi nhận và lưu giữ lại - tương ứng với tiêu chuẩn HRP.

  • Không cần đánh giá nếu như HRP đã được đánh trong vòng 12 tháng qua (Chương 5, 6,7, kết quả C, nếu kết quả dưới C thì kiểm tra CAP về các chương này đã được xác nhận bởi đánh giá viên hay chưa).

  • Tỉ lệ nghỉ việc, tỉ lệ tai nạn lao động được phân tích và kế hoạch hành động được áp dụng.

  • Có những giải pháp được xác định để giảm tỉ lệ nghỉ việc và lao động quá giờ.

  • Cycle time được đo lường và cân bằng. Khối lượng công việc của các thành viên trong tổ chức được giữ ở ngưỡng để tránh làm việc quá nhiều hay quá ít. "

  • C=>B

  • Dựa trên các phân tích rủi ro về sức khỏe và an toàn, những hành động ngăn ngừa được ưu tiên thiết lập (Không cần phải đánh giá nếu như audit HRP đã được hoàn thành trong vòng 12 tháng vừa qua : Chương 5 kết quả B).

  • Công nhân viên được khuyến khích để đưa ý kiến về các rủi ro gần tai nạn, các trường hợp gần tai nạn được thu thập.

  • Những rủi ro về công thái học, môi trường làm việc và working charge được theo dõi và phân tích tại từng công đoạn và cho từng vị trí nhân viên. Trong nhà máy tồn tại một hệ thống giảm nguye cơ công thái học (vd: thiết kế khu vực làm việc, thay đổi công việc, thêm giờ nghỉ ngơi cho các hoạt động lặp đi lặp lại). Các nhân viên được thông tin làm sao để tránh được các rủi ro về công thái học.

  • (Không cần phải đánh giá nếu như audit HRP đã được hoàn thành trong vòng 12 tháng vừa qua : Chương 5 kết quả B).

  • Các máy móc, công cụ, thiết bị và vật tư được cung cấp cho các công nhân viên.

  • (Không cần phải đánh giá nếu như audit HRP đã được hoàn thành trong vòng 12 tháng vừa qua : Chương 5 và 10 kết quả C. nếu kết quả dưới C thì kiểm tra CAP về các chương này đã được xác nhận bởi đánh giá viên hay chưa).

  • Có thời gian cố định và thường xuyên để nghỉ ngơi cho các công nhân viên.

  • (Không cần phải đánh giá nếu như audit HRP đã được hoàn thành trong vòng 12 tháng vừa qua : Chương 9 kết quả B).

  • Tổ chức đo lường ảnh hưởng của nhà máy đến sự an toàn và sức khỏe cộng đồng xung quanh (vd: ô nhiễm đất, nước, không khí) và các hành động được triển khai và thực hiện. để bảo vệ cộng đồng.

  • B=>A

  • Có một chiến lược với đầy đủ các KPI và mục tiêu để có thể tối ưu hóa thời gian làm việc và working charge để có thể đảm bảo kế hoạc ổn định nguồn nhân lực và phát triển theo hướng đảm bảo yêu cầu của công ước quốc tế về thời gian làm việc. "

O6: Sự ổn định cơ bản: Máy móc

  • E=>D

  • Khi có vấn đề về máy móc, thiết bị, bộ phận bảo trì được liên lạc ngay lập tức và các hành động sửa chữa được tiến hành bởi bộ phận bảo trì nội bộ hay bên ngoài.

  • Tất cả máy móc được nhận dạng.

  • Lịch sử hư hỏng của máy/ lịch sử sửa chữa máy được lưu trữ lại.

  • Phòng bảo trì/ cơ điện có một số spare part dự phòng.

  • Phòng bảo trì/ cơ điện theo sát một số chỉ số đánh giá về sự hài lòng của khách hàng (thời gian sửa máy, tỉ lệ máy móc có sắn...)"

  • D=>C

  • "Các thành viên team cơ điện/ bảo trì được đào tạo về kĩ thuật sử dụng - bảo trì - sửa chữa cho nhiều công cụ/ thiết bị. Các thành viên này được xác nhận về năng lực thông qua các bằng chứng đào tạo cụ thể.

  • Khi có một vấn đề về máy móc, phòng bảo trì/ cơ điện được gọi và giải pháp ngay lập tức được tiến hành.

  • Kế hoạch bảo trì ngăn ngừa đã được thiết lập và áp dụng cho tất cả các máy và được theo sát: biết được trạng thái bảo trì của các máy trong hệ thống.

  • Số lượng spare part an toàn cho nhà máy đã được xác định và kiếm soát để đảm bảo không bị thiếu hụt. Những máy móc thiết bị chủ chốt được phân tích và liệt kê ra, máy móc dự phòng cũng được xác định và quản lí.

  • Kĩ năng của team bảo trì cũng được lên kế hoạch tái đánh giá và theo sát (Tần suất ít nhất mỗi năm 1 lần).

  • Có hệ thống quản lí bảo trì tích hợp với máy vi tính với dữ liệu được cập nhật. "

  • C=>B

  • Máy móc hư hỏng và sửa chữa được ghi nhận và phân tích. Kế hoạch bảo trì ngăn ngừa được cập nhật để giảm thiểu số lần hư hỏng hay tần suất hư hỏng.

  • Tương quan giữa máy móc và kết quả sản xuất sản phẩm (sản lượng, năng suất...) được theo sát và phân tích để có thể dự đoán trước những hư hỏng.

  • Sau khi được đào tạo và xác nhận, một số hành động bảo trì ngăn ngừa và những bước bảo trì cơ bản được giao cho công nhân thao tác máy.

  • B=>A

  • Máy móc được chỉnh sửa lại bởi nhà máy để tăng hiệu suất sử dụng máy.

  • Nhà máy thường xuyên tham khảo những máy móc mới tân tiến hơn / để cập nhật kiến thức và lên kế hoạch cập nhật máy mới/ công nghệ mới.

  • Hệ thống bảo trì thường xuyên được thử thách và có các hành động thay đổi. "

O7: Sự ổn định cơ bản: Vật tư

  • "E=>D

  • Có những KPI để theo dõi mức độ sẵn sàng của vật tư (số lượng, chất lượng) và sự lãng phí vật tư (theo dõi vật tư thừa từ sản xuất).

  • Có IQC ở đầu vào trong quy trình kiểm soát chất lượng, IQC biết cách kiểm soát chất lượng và áp dụng.

  • Tất cả hàng hay WIP (kho đầu vào, kho thành phẩm, hàng trên chuyền hay trong bộ phận) được nhận dạng tên và số lượng rõ ràng. "

  • D=>C

  • Tại nhà máy có hệ thống ERP để có thể kiểm soát số lượng nguyên liệu của vật tư, bán thành phẩm và thành phẩm.

  • Dữ liệu trong hệ thống ERP tương ứng với lượng hàng tại khu vực kiểm tra.

  • Có chính sách mua hàng cho hóa chất và được áp dụng(Danh sách của các hóa chất có thể sử dụng tại nhà máy).

  • Tỉ lệ loại bỏ và tỉ lệ thiếu hụt hàng (mua trước/ mua sau) được đo lường, biểu đồ pareto về các lỗi chất lượng đầu vào được theo dõi và có hành động tương ứng với các lỗi chất lượng trong pareto.

  • C=>B

  • Mức độ hàng tồn ít nhất/ nhiều nhất thường xuyên được thay đổi. Những số liệu ghi nhận về thiếu hụt hàng (stock shortage) hay dư hàng (overstock) được ghi nhận và phân tích.

  • Tần suất kiểm kho và thời gian mua hàng được thay đổi dựa trên sự thay đổi về mức độ hàng tồn.

  • Mỗi người, tại khu vực làm việc có thể tự kiểm tra chất lượng (đầu vào, trên chuyền, thành phẩm). Bộ phận chất lượng thường xuyên audit để đảm bảo khả năng phát hiện vấn đề.

  • Tỉ lệ hàng lỗi được ghi nhận và phân tích, các hành động được thực hiện để giảm thiểu tỉ lệ lỗi của hàng.

  • Một số nhà cung ứng và nhà máy làm việc chung để tăng hiệu quả cung ứng (Chất lượng và thời hạn).

  • Quy trình xử lí rác (last dư, vải dư, những vật dụng không còn sử dụng...) được tiêu chuẩn hóa, Chính sách về giảm thiểu rác thải và hóa chất độc hại được áp dụng. Chính sách này bao gồm việc đồng ý đảm bảo lượng hàng hóa và ngưỡng độc của hóa chất không vượt ngưỡng quy định của MRSL.

  • B=>A

  • Những công cụ hay phương pháp nội bộ được phát triển (Jigs, Poka-joke, quy trình mới...) để tăng cường hiệu quả quản lí chất lượng.

  • Nhà máy đưa ra những đề xuất đến khách hàng để có thể đảm bảo cải thiện hiệu quả sử dụng vật tư (B.O.M và những vật tư tiêu hao). Vd: design-to-cost."

O8: Hệ thống kéo

  • E=>D

  • Có một bộ phận giữ vai trò lên kế hoạch và chốt kế hoạch sản xuất cho từng bộ phận (có thể là hệ thống IT hay 1 team).

  • Mỗi team sẽ làm việc dựa trên kế hoạch sản xuất đưa ra bởi bộ phận trên (ngày, loại hàng, số lượng). "

  • D=>C

  • Nhà máy có duy nhất một kế hoạch sản xuất. Kế hoạch này lập ra theo sát với nhu cầu của khách hàng hay dựa trên những nút thắt cổ chai trong quy trình sản xuất.

  • Sự liên kết với các bộ phận trước được quản lí dựa trên hệ thống siêu thị và kanban trong một hệ thống kéo.

  • Mức độ hàng trong ""siêu thị"" được quy định và áp dụng, đi theo nhu cầu của khách hàng. "

  • C=>B

  • Kích thước và quy mô của siêu thị thường xuyên được tối ưu hóa, tránh thiếu hụt hay dư hàng.

  • Thời gian đổi mã (changeover time) được phân tích và kế hoạch hành động được thực hiện để rút ngắn thời giam đổi mã.

  • B=>A

  • Mô hình dòng chảy kéo được thiết lập giữa các vị trí công việc khác nhau.

  • Mỗi công nhân viên đều làm việc dựa trên nhu cầu của khách hàng của họ.

  • Chính sách giảm WIP có sẵn và áp dụng ở từng khu vực. "

O9: Sản xuất liên tục & thời gian sản xuất theo nhu cầu khách hàng

  • E=>D

  • CI leader biết ý nghĩa của Push Flow/ Pull Flow/ Continuous flow/ Tark Time/

  • Tổ chức đo lường Through Put Time. "

  • D=>C

  • " 4 M are at level C regarding stability (lines O4, O5, O6, O7).

  • A buffer or a levelling system has been built to protect production from variations of customer demand.

  • 4 M ở trên đạt level C (Dòng O4, O5, O6, O7).

  • Hệ thống buffer hay hệ thống levelling được xây dựng để bảo vệ sản xuất khỏi sự biến động nhu cầu của khách hàng.

  • *** Giải thích:

  • > Buffet system: Hệ thống cung cấp giải pháp để cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục để giải quyết các rủi ro có thể xảy ra. vd: Nhà máy có thêm vật tư dự phòng để đảm bảo bù lại cho những vật tư bị thiếu hụt do lỗi chất lượng.

  • > Leveling system: hệ thống đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua giảm thiểu lãng phí sản xuất dưới dạng chi phí vốn, nhân lực và thời gian sản xuất, đến mức tối thiểu."

  • C=>B

  • Những nguyên nhân của dòng chảy không liên tục được xác định. vd: Do năng lực sản xuất khác nhau, do chênh lệch giờ làm, do khoảng cách vận chuyển, do thời gian đổi mã, do máy móc hư hỏng...

  • Những kế hoạch hành động được tiến hành để giảm ảnh hưởng của những nhóm nguyên nhân kể trên, từ đó giảm WIP và kích thước lô hàng. "

  • B=>A

  • Tổ chức xác định một vài phương thức tổ sản xuất liên tục để đáp ứng nhu cầu về thời gian sản xuất khác nhau của khách hàng.

  • Tại một số quy trình áp dụng dòng chảy 1 sản phẩm (dòng chảy liên tục). "

The templates available in our Public Library have been created by our customers and employees to help get you started using SafetyCulture's solutions. The templates are intended to be used as hypothetical examples only and should not be used as a substitute for professional advice. You should seek your own professional advice to determine if the use of a template is permissible in your workplace or jurisdiction. You should independently determine whether the template is suitable for your circumstances.