Title Page
-
Nhà máy
-
Ngày
-
Người đánh giá
-
Khu vực
Untitled Page
Sự tiếp cận bảng hiệu suất và hiểu về nội dung
-
- 1.1 Có bảng hiệu suất dễ dàng tiếp cận cho mỗi chuyền/ tổ/ bộ phận (Ví dụ: Bảng hiệu suất vật lý hoặc điện tử đặt tại vị trí dễ nhìn)
-
- 1.2 Các thành viên có thể có thể giải thích được nội dung bảng? (Ví dụ: công nhân giải thích các chỉ số KPI)
Sự cập nhật và theo dõi
-
- 2.1 Bảng hiệu suất được cập nhật đúng tần suất? (Ví dụ: Cập nhật hàng ngày hoặc hàng tuần)
-
- 2.2 Sử dụng màu sắc để phát hiện chênh lệch giữa thực tế và mục tiêu? (Ví dụ: Màu xanh biểu thị đạt mục tiêu, màu đỏ biểu thị chưa đạt)
-
- 2.3 Các vấn đề được thu thập trên bảng? (Ví dụ: Ghi chép các vấn đề thực tế)
Quản lý và đánh giá bảng hiệu suất
-
- 3.1 Mỗi vấn đề phát hiện trên bảng có kế hoạch hành động rõ ràng? (Ví dụ: Ghi chép hành động cải thiện, thời hạn hoàn thành)
-
- 3.2 Thông tin trên bảng được xem xét với tần suất rõ ràng? (Ví dụ: Họp hàng tuần hoặc hàng tháng để xem xét)
-
- 3.3 Logic và tiêu chuẩn của bảng hiệu suất được đánh giá mỗi năm một lần? (Ví dụ: Xem xét và cập nhật hệ thống màu sắc và tiêu chuẩn đo lường hàng năm)