Title Page
-
Nhà máy
-
Ngày đánh giá
-
Người đánh gái
-
Khu vực
Untitled Page
-
Axis 0: Liên tục cải tiến hiệu quả hoạt động (I)
I1: Sự hài lòng của khách hàng
-
E => D: Sự hài lòng của khách hàng được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E => D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định."
-
D => C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về sự hài lòng của khách hàng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định "
-
C => B: Chỉ số đánh giá sự hài lòng của khách hàng đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."
-
B=> A: Sau khi đạt được mục tiêu về sự hài lòng của khách hàng, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "
I2: kết quả tài chính
-
E => D: Kết quả tài chính được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
- Yes
- No
- N/A
-
E=> D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.
-
D => C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả tài chính thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định
-
C => B: Chỉ số kết quả tài chính đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."
-
B => A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả tài chính, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "
I3: Kết quả về quy trình hoạt động
-
E=> D: Kết quả hoạt động quy trình được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E=> D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.
-
D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả hoạt động quy trình thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """
-
C=> B: Chỉ số kết quả hoạt động quy trình đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định.
-
B => A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả hoạt động quy trình, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "
I4: Chỉ số về nhân sự
-
E=> D: Kết quả nhân sự được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định. """
-
D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về nhân sự thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """
-
C=>B: Chỉ số kết quả hoạt động về nhân sự đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định."
-
B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về chỉ số nhân sự, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. "
I5: Tiến trình OPEX
-
E=>D: Kết quả về tiến trình OPEX được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.
-
D=>C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về tiến trình OPEX thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """
-
C=>B: Chỉ số kết quả hoạt động về tiến trình OPEX đạt mục tiêu đề ra trong một giai đoạn nhất định.
-
B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về chỉ số tiến trình OPEX, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. """
I6: Đánh giá nhà cung ứng
-
E=>D: Kết quả về đánh giá nhà cung ứng được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định. "
-
D=> C: Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả đánh giá nhà cung ứng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """
-
C=>B: "Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả đánh giá nhà cung ứng thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định """
-
B=>A: Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả đánh giá nhà cung ứng, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định.
I7: Kết quả về môi trường
-
E=>D: Kết quả hoạt động về môi trường được đo lường bởi những KPI khác nhau với một tần suất phù hợp.
-
E=>D: Chỉ số này giảm xuống hay không ổn định trong một khoảng giai đoạn nhất định.
-
D=>C: "Cho dù không đạt được mục tiêu, nhưng kết quả về môi trường thể hiện một xu hướng cải thiện trong một gian đoạn nhất định "
-
B=>A: "<br>Sau khi đạt được mục tiêu về kết quả hoạt động môi trường, mục tiêu mới mang tính thách thức cao hơn được đề ra cho một giai đoạn nhất định. """
Axis 1: Thúc đẩy sự thay đổi theo hướng "một tổ chức tự cải thiện bền vững" (C)
C1: Quản lí Văn hóa tự cải tiến"
-
E=>D: Tổ chức đo lường hiệu quả hoạt động của quy trình với một tần suất nhất định: có KPI và mục tiêu rõ ràng. "
-
D=>C: Tất cả những phòng ban từ sản xuất đến các phòng chức năng đều đo lường chỉ số hoạt động quy trình của họ ở tần suất rõ ràng (vd: Hằng ngày đối với sản xuất...)
-
D=>C: Có những team chức năng chịu trách nhiệm cải thiện hiệu quả hoạt động của quy trình.
-
D=>C: Sự cải thiện bắt đầu từ những nghiên cứu nhỏ, ở một khu vực nhỏ. Nghiên cứu này sẽ bao gồm: sự chuẩn bị và phương pháp để kiểm chứng tính xác thực của cải thiện.
-
D=>C: Sau khi đã kiểm chứng thành công, những tiêu chuẩn mới được viết ra và áp dụng.
-
C=>B: Các đơn vị sản xuất chịu trách nhiệm cải thiện kết quả các quy trình của họ. Họ có quyền để thực hiện các thay đổi.
-
C=>B: Kết quả thử nghiệm (thất bại và thành công) được chia sẻ trực quan để truyền cảm hứng cho các đơn vị khác.
-
C=>B: Phương pháp triển khai được tiêu chuẩn hóa: Viết ra và áp dụng để có thể nhân rộng sự cải tiến cho các team khác. (đầu tiên là một khu vực thử nhiệm, sau đó nhân rộng từng bước trong nhà máy bởi phòng ban chức năng )"" "
-
B=>A: Có một khoảng thời gian quy định, trong giờ làm việc, để cho phép đơn vị sản xuất thực hiện các cải tiến của họ.<br>
-
B=>A: <br>Có những hoạt động ở từng cấp bộ phận để mọi người tham gia nhằm giúp toàn nhà máy đạt được cấp độ vận hành cao hơn.
C2: Tư duy CI của nhà lãnh đạo"
-
E=> D: Người lãnh đạo nhà máy có thể đưa ra định nghĩa phù hợp về Cải tiến liên tục là gì.
-
E=> D: Một số hành động (yêu cầu của OPEX ) đã được thực hiện."""
-
D => C:
-
""Lãnh đạo Nhà máy ưu tiên việc cải tiến liên tục. (C.I. xuất hiện trong dự án, có các chỉ số đo lường + các mục tiêu liên quan đến C.I.)
-
Người lãnh đạo đã triển khai một số hành động C.I.
-
(Đề cử trưởng nhóm CI., sử dụng dich vụ tư vấn về CI , tổ chức các khóa đào tạo C.I., triển khai thực hiện các hoạt động định kì,…)
-
Có các tài nguyên được phân bổ (ngân sách, nhân lực, vật tư, ...) để triển khai các hoạt động CI trong nhà máy.""
-
C=>B:
-
""Người lãnh đạo nhà máy dẫn dắt nhà máy của mình hướng tới Sự vận hành hoàn hảo bằng cách:
-
=> Liên tục phát triển các kỹ năng CI của mình.
-
=> Tham gia vào các công việc CI định kì hàng tuần và hàng tháng.
-
=> Dành thời gian ở hiện trường để huấn luyện và thử thách bộ phận của mình mỗi tuần.
-
=> Thường xuyên trao đổi về CI để tăng cường sự tham gia của mỗi thành viên.
-
=> Luôn tham khảo tình trạng CI của tổ chức khác để thách thức và cải thiện tình hình hiện tại của tổ chức."
-
B=>A
-
Mọi người trong tổ chức đều tham gia vào văn hóa cải tiến liên tục và cải tiến là thứ nằm trong tiềm thức của tất cả các thành viên.
-
Người lãnh đạo nhà máy thường xuyên thử thách chính mình vào 1 chủ đề nào đó của cải tiến liên tục, thường xuyên tham khảo các tổ chức khác, là thành viên tích cực của một số hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean)/ mạng lưới Cải tiến liên tục (CI) bên ngoài."""
C3: Triển khai dự án của nhà máy"
-
E=>D
-
Giám đốc nhà máy có một dự án đã được viết ra rõ ràng với các chiến lược và từng chỉ số đánh giá liên quan với mục tiêu rõ ràng trong vòng 1-3 năm tiếp theo. (Dù cho dự án này không được truyền đạt nội bộ đi chăng nữa thì cũng phải có.
-
Ở cấp quản lí, có các bằng chứng về việc xem xét tính cải thiện của các kết quả chiến lược và những những chỉ số liên quan. "
-
D=>C
-
Giám đốc nhà máy và các thành viên được quản lí trực tiếp cùng nhau xác định và phân chia những chiến lược này thành từng nhóm chiến lược khác nhau.
-
Các hướng chiến lược của tổ chức bao gồm cả các chủ đề về con người và môi trường.
-
Các chỉ số KPI được xác định rõ ràng: Có mục tiêu, có nguồn lực (Con người, máy móc, quỹ hoạt động, vật tư...)
-
Mỗi trưởng dự án (trục trưởng, trưởng nhóm chiến lược, trưởng nhóm chiến thuật...) có các buộc họp thường xuyên để có thể xem xét được tiến độ dự án. "
-
C=>B
-
Ở cấp độ hoạt động, mỗi team xác định và chia nhỏ chỉ số chiến thuật ra thành những hành động để có thể áp dụng.
-
Những KPI ở mức độ hoạt động có các mục tiêu rõ ràng và được chia sẻ đến team mình và các team khác.
-
Team hoạt động (vd: sản xuất) thường xuyên xem xét sự đóng góp của team mình đến dự án lớn. "
-
B=>A
-
Tổ chức thể hiện tính uyển chuyển trong quản lí dự án: tự kiếm tra và thay đổi thường xuyên dự án dựa trên sự phù hợp của dự án với môi trường xung quanh (khách hàng, công nghệ, những thiết kế thân thiện với môi trường...)"
C4: Tin tưởng và minh bạch"
-
E=>D:
-
Những kết quả hoạt động kinh doanh và những quyết định về mặt chiến lược được chia sẻ ngẫu nhiên trong nhà máy. "
-
D=>C
-
Các dữ liệu hoạt động được thu thập và báo cáo bởi các quản lí tại hiện trường.
-
Các bộ phận chức năng tổng hơp dữ liệu, tính toán kết quả hoạt động và đặt ra mục tiêu cho cả tổ chức.
-
Tất cả các chỉ số hoặc động (kinh doanh, con người, khách hàng, hoạt động sản xuất...) và các quyết định mang tính chất chiến thuật được chia sẻ tới team quản lí.
-
Các quyết định được đưa ra trong quá trình họp dự án được choa sẻ đến team quản lí. "
-
C=>B
-
Team hoạt động tự thu thập và tổng kết dữ liệu, tính toán hiệu quả hoạt động và đặt ra mục tiêu (kinh tế, con người, khách hàng và quá trình indus) trong phạm vi trách nhiệm của họ, đảm bảo kết quả hoạt động cuối cùng của tổ chức.
-
Những dữ liệu trên được chia sẻ đến các team.
-
Quyết định được đưa ra trong họp tổng kết dự án được chia sẻ cho tất cả các thành viên.
-
Team hoạt động phụ trách về cả Doanh thu và Lợi nhuận trong team của họ. "
-
B=>A
-
Team hoạt động tự thay đổi phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực và mục tiêu để có thể liên tục cải tiến hiệu quả hoạt động.
-
Mỗi team trong tổ chức có thể tự thách thức và thay đổi mục tiêu. "
C5: Gemba walks của quản lý
-
E=>D
-
Giám đốc nhà máy đi chuyền thường xuyên để có thể nhận biết được những điểm mạnh và yếu của tổ chức. "
-
D=>C
-
Giám đốc nhà máy hiểu được Gemba walk nghĩa là gì?
-
Trong suốt thời gian đi Gemba walk, giám đống nhà máy có những thái độ và biểu hiện phù hợp với tinh thần Gemba walk: tôn trọng người khác, quan sát, lắng nghe, trao đổi, thể hiện rõ sự quan tâm...
-
Có một tần suất đi gemba walk cố định (ít nhất mỗi tuần).
-
Giám đốc nhà máy phát hiện những cơ hội để cải tiến, quyết định những hành động sửa sai (ngay lập tức hay kế hoạch dài hạn) và chỉ ra những ưu tiên hiện tại cùng cách quản lí các ưu tiên đó.
-
C=>B
-
Giám đốc nhà máy hướng dẫn các team theo hướng tự chủ hơn (vấn đề phát hiện là gì? tại sao đó là vấn đề? kế hoạch hành động như thế nào? Ưu tiên là gì? Quyết định là gì và như thế nào?...)
-
Tất cả các quản lí đã nhân rộng và thực hiện các hành động Gemba walk với tiêu chuẩn rõ ràng trong phạm vi trách nhiệm của họ. "
-
B=>A
-
Quy trình gemba walk được xem xét và đánh giá lại theo từng giai đoạn nhất định để có thể đảm bảo tính hiệu quả và phù hợp với nhu cầu cũng như các ưu tiên của tổ chức."
C6: Họp nội bộ
-
E=>D: Các cuộc họp chỉ được tổ chức khi kết quả không tốt hoặc có thông tin cần trao đổi.
-
D=>C:
-
Mỗi lãnh đạo quản lý 1 cuộc họp mang tính thúc đẩy và tương tác của đơn vị theo tần suất phù hợp (ví dụ: sản xuất họp hàng ngày, văn phòng họp hàng tuần).
-
Các cuộc họp được chuẩn hóa với các tiêu chuẩn rõ ràng (ví dụ: Chuẩn bị những gì / Quy trình cuộc họp / các bảng bảng thông tin tổng hợp (kết hợp nhiều báo cáo trên 1 màn hình hiển thị)
-
Bảng thông tin về hiệu quả được sử dụng trong quá trình họp.
-
Các kết quả được xem xét (thực tế so với mục tiêu), các vấn đề được thu thập và đề cập đến, các điểm quan trọng được giải quyết thông qua các cuộc họp (Top 5, Top 30,…)
-
-Sau cuộc họp, các thành viên hiểu rõ về các điểm ưu tiên cần làm và hành động cho bước tiếp theo."
-
C=>B
-
Có một hệ thống họp thác nước được đồng bộ trong nhà máy, nhằm mục đích truyền tải và đưa ra quyết định nhanh nhất giữa từng chức năng và cấp bậc.
-
B=>A:
-
Có routine để thách thức thay đổi hệ thống các cuộc họp để có thể đảm bảo duy trì tính hiệu quả tương ứng với nhu cầu hiện tại."
C7: Lộ trình CI
-
E=>D
-
Có những kế hoạch hành động đã được viết ra nhăm nâng cao level OPEX (ít nhất trên một quy mô nhỏ)
-
Những hành động để cải thiện level OPEX của tổ chứuc được áp dụng. "
-
D=>C
-
Có những kế hoạch hành đồng để nâng cao level OPEX được tiến hành ít nhất tại một bộ phận trong tổ chức. Vd: Xưởng may, xưởng dán...
-
Kế hoạch này được thực hiện và quản lí: thể hiện rõ ràng tiến độ theo lộ trình, đâu là những điểm cần chú ý và những hành động cải tiến level OPEX được triển khai.
-
Những hành động diễn ra phải gắn liền với kế hoạch hành động đã được đề ra: Bao gồm có Ai, bao giờ và hành động gì? "
-
C=>B
-
Lộ trình OPEX bao hàm tất cả các bộ phận trong tổ chức.
-
Tất cả các hành động cải thiện trong lộ trình kết thức bằng việc tạo nên những tiêu chuẩn mới hay cập nhật tiêu chuẩn cũ, ngoài ra, những quy định cũng được lập ra trong tổ chức.
-
Lộ trình OPEX bao gồm cả việc triển khai những routine quản lí liên quan đến cả 4 Axis trong grid OPEX. "
-
B=>A
-
"Tổ chức tự tiến hành những đánh giá nội bộ (ít nhất 2 lần 1 năm).
-
Sau mỗi lần tự đánh giá, lộ trình và mục tiêu dự kiến được điều chỉnh cho phù hợp để có thể đạt được mục tiêu cuối cùng.
-
Giám đốc nhà máy thường xuyên có các hành động xem xét và thử thách các team để đạt được mục tiêu theo lộ trình OPEX. Đồng thời team OPEX cũng xem xét để điều chỉnh các mục tiêu của lộ trình cho phù hợp với những thay đổi của định hướng dự án (khách hàng, công nghệ...)
C8: Nguồn lực và kiến thức CI
-
E=>D
-
Một số nguồn lực (được đào tạo hoặc không, toàn thời gian hoặc không) chịu trách nhiệm để tiến hành một số hạng mục trong bộ Grid đánh giá OPEX (Hệ thống ý tưởng, hộp thư thu thập vấn đề, các chỉ số đo lường, …)"
-
D=>C
-
Nhà máy bổ nhiệm một quản lí cho dự án CI - toàn thời gian - quản lí này sẽ chịu trách nhiệm điều phối các hành động, định hướng và thúc đẩy cho các thay đổi.
-
Quản lí dự án CI tạo ra một mạng lưới các CI leaders nằm tại các bộ phận trong tổ chức để có thể tập trung triển khai những hành động đi theo đúng OPEX roadmap năm trong phạm vi công việc của họ.
-
Quản lí dự án CI biết được định nghĩa của Continuous Improvement và biết cách để triển khai các đánh giá OPEX (Sự sẵn sàng của mọi người, sự hiểu biết về kĩ năng CI, các công cụ, phương pháp đánh giá, quy trình...) và tất cả các CI leaders ở các bộ phận có thể giải thích được 8 lãng phí."
-
C=>B
-
Một mạng lưới của các CI leaders được tạo ra trong tổ chức.
-
Có ma trận kĩ năng CI trong tổ chức thể hiện kĩ năng của các thành viên cũng như các nhu cầu đào tạo các kĩ năng cần thiết.
-
Có dự án triển khai kĩ năng CI trong toàn tổ chức, bắt đầu bằng việc triển khai cho các quản lí, và các quản lí được được đào tạo và xác nhận chính thức trên các kĩ năng cơ bản. "
-
B=>A
-
"Quản lí về CI triển khai kiến thức CI cho cả nội bộ nhà máy và tổ chức bên ngoài.
-
Nội dung của các dự án kĩ năng CI được xem xét với một tần suất rõ ràng, ở mỗi lần xem xét có báo cáo và có bằng chứng về nhu cầu thay đổi: vd: đề xuất hêm vào kĩ năng mới.
-
Mọi thành viên trong tổ chức có thể xác định được 8 lãng phí là gì và đưa ra các quyết định phù hộp để có thể cải thiện công việc của họ trong tổ chức theo hướng cắt giảm lãng phí.
-
Mọi thành viên trong tổ chức có vai trò rõ ràng trong việc áp dụng các hành động CI được triển khai, điều này thể hiện rõ ràng trong mô tả công việc hoặc trong hồ sơ nhiệm vụ cá nhân. "
Axis 2: Phát triển văn hóa giải quyết vấn đề (P)
P1: Quản lí trực quan
-
E=>D
-
Quản lý trực quan được áp dụng cho phép bạn biết ngay là mình đang đứng ở đâu.
-
Quản lí trực quan cho phép bạn hiểu được các hoạt động tại bất cứ khu vực nào, bao gồm cả các quy tắc của khu vực làm việc - bao gồm cả vấn đề an toàn. "
-
D=>C
-
Quản lý trực quan tiếp cận đến tất cả mọi người: Kết quả hoạt động, ưu tiên, những thông tin chính, những người liên quan...
-
Quản lí trực quan luôn được cập nhật. Vd: thông tin con số trên bảng biểu, thông tin trên bảng thông báo...
-
Các tiêu chuẩn về trực quan có sẵn tại khu vực, được mô tả rõ ràng và được áp dụng tại hiện trường (Vd: màu sắc, biểu mẫu, biểu tượng).
-
Quản lý trực quan cho phép quản lí có thể xác định được những vấn đề chênh lệch giữa mục tiêu và kết quả thực tế. "
-
C=>B
-
Tiêu chuẩn về quản lí trực quan được triển khai một cách thống nhất trong tổ chức: mọi nơi đều giống nhau (vd: màu sắc, biểu mẫu, biểu tượng).
-
Quản lí trực quan đạt được trình độ ""có ngớ ngẩn đến mấy cũng hiểu và biết cách áp dụng.
-
Tiêu chuẩn về trực quan được audit ít nhất mỗi lần 1 năm.
-
*audit = có tiêu chuẩn, có người audit đủ kĩ năng, có kế hoạch và lịch rõ ràng, có kết quả audit, có hành động cải thiện với deadline, người chịu trách nhiệm và trạng thái sau cải thiện.
-
Quản lí trực quan thúc đẩy mọi người đưua ra hành động để cải thiện trạng thái hiện tại và cho phép mọi người đi theo đúng tiến độ.
-
B=>A
-
Tiêu chuẩn trực quan vẫn đảo bảo được tính linh động: phù hợp với nhưng tiêu chuẩn của tổ chức.
-
Tính phù hợp của các tiêu chuẩn trực quan được audit."
P2: Bảng hiệu suất
-
E=>D
-
Mốt số team hoạt động có bảng hiệu suất ở dạng vật lý (bảng viết cơ bản) hay điện tử, mọi người trong team có thể tiếp cận.
-
Trưởng nhóm hay thành viên phụ trách thông tin trên bảng có thể giải thích được nội dung bảng là gì.
-
Trưởng nhóm hay người phụ tránh thu thập số liệu của bảng cập nhật dữ liệu và thông tin trên bảng đúng tần suất.
-
D=>C
-
Mỗi team có một bảng hiệu suất dạng viết hay điện tử và ai cũng có thể tiếp cận.
-
Các thành viên trong cùng team có thể giải thích nội dung của bảng.
-
Sử dụng màu sắc để có thể phát hiện sự chênh lệch giữa thực thế và mục tiêu.
-
Bảng được cập nhật: KPI, vấn đề, hành động...
-
Các vấn đề được thu thập trên bảng. "
-
C=>B
-
Có các bảng: Quản lý dự án, quản lí hiệu suất, quản lí chuyền sản xuất: được sử dụng để có thể quản lý các chênh lệch.
-
Mỗi vấn đề phát hiện trên bảng sẽ có kế hoạch hành động rõ ràng cụ thể.
-
Thông tin trên bảng được xem xét và họp với 1 tần suất rõ ràng theo routine.
-
Logic và tiêu chuẩn của bảng hiệu suất được audit mỗi năm một lần (vd: hệ thống màu sắc) và bảng được cập nhật sau khi phát hiện các sai khác với tiêu chuẩn. "
-
B=>A
-
Bảng hiệu suất luôn được sử dụng liên tục và luôn được thay đổi hằng năm theo mục tiêu cụ thể (chẳng hạn theo ưu tiên mới, mục tiêu mới, theo vấn đề phát hiện, theo quyết định)."
P3: KPI
-
"E=>D
-
Ít nhất 3 KPI được theo dõi bởi vài team và vài bộ phận trong nhà máy.
-
Quản lí và các thành viên được chỉ định có thể giải thích được các KPI bộ phận họ là gì?"
-
D=>C
-
Mỗi team có ít nhất 3 KPI (Công, sản lượng, PPH, chất lượng...)
-
Những KPI này phù hợp, đáng tin cậy và giúp thúc đẩy công việc một cách có mục tiêu.
-
Mỗi KPI đều có mục tiêu, cách tính và tần suất cập nhật.
-
Các KPI được cập nhật.
-
Mỗi thành viên đều có thể giải thích KPI của họ là gì và liên kết thế nào đến hoạt động công việc của họ.
-
Dữ liệu được thu thập tương ứng với thực tế.
-
Mục tiêu thì phải logic và có thể đạt được (vd: số giờ làm việc thực tế so với ố lượng sản phẩm làm ra...)"
-
C=>B
-
Tổ chức có theo dõi các chỉ số cuối cùng (chỉ có thể dự định) và những chỉ số thí điểm ( những chỉ số mà chúng ta có thể dự đoán và thí điểm trước khi đến chỉ số cuối cùng )""
-
KPI chiến lược và chiến thuật phải liên kết với dự án của nhà máy, mỗi phân xưởng và phòng ban phải theo sát các KPI trong phạm vi trách nhiệm của họ và biết trạng thái của các KPI này trong tổ chức.
-
Các KPI trong tổ chức phải có sự liên kết từ trên xuống dưới theo từng cấp quản lí như một thác nước (vd: Scorecard, KPI tree, Balance card, OKR, Hoshin plan...) và liên quan đến tất cả các team trong nhà máy.
-
B=>A
-
"Các chỉ số và mục tiêu được thách thức và điều chỉnh ít nhất 1 năm 1 lần.
-
Số lượng chỉ số chung được giới hạn tới càng ít nhất có thể tuy nhiên vẫn có mức ảnh hưởng lớn.
-
Quy trình thu thập dữ liệu và tính toán được thách thức để làm sao cho hiệu quả hơn & nhanh hơn thông qua giải pháp công nghệ IT."
P4: Tiêu chuẩn công việc
-
"E=>D
-
Người lao động làm việc theo một quy trình được thiết lập để thực hiện công việc của mình, họ được học trước về công việc đó ít nhất là qua truyền miệng. "
-
D=>C
-
"Tiêu chuẩn được viết ra, biết và áp dụng bởi tất cả mọi người trong nhà máy.
-
Tiêu chuẩn được thay đổi dựa trên nhu cầu (trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu...)
-
Có những audit để kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn và việc thực hiện checklist (SOP audit, DPR audit, 5S checklist).
-
Những chênh lệch được ghi nhận lại (số lượng, tại sao...) và nguyên nhân gốc rễ được phân tích, hành động sau đó được tiến hành để chắc chắn các tiêu chuẩn được sử dụng. "
-
"C=>B
-
Những yêu cầu từ bên ngoài được đưa vào hệ thống nội bộ (VD: ISO).
-
Nội dung của tiêu chuẩn thường xuyên được xem xét để tăng hiệu quả công việc (ví dụ: Những cải tiến điển hình, thay đổi từ những audit...)
-
Sau khi xác nhận hiệu quả, những tiêu chuẩn từ những cải tiến được cập nhật và nhân rộng cho tất cả.
-
Một số thành viên trong bộ phận được mời để tham gia cập nhật/ tạo tiêu chuẩn mới. "
-
"B=>A
-
Các tiêu chuẩn và những tài liệu hỗ trợ quản lí tiêu chuẩn được cập nhật liên tục để có thể đơn giản hóa bước thao tác. VD: đưa những công nghệ mới vào.
-
Tất cả các thành viên của tổ chức tham gia vào việc cập nhật hay tạo ra tiêu chuẩn mới. "
P5: Phát hiện vấn đề và phương pháp phản ứng trước vấn đề
-
"E=>D
-
Có những công cụ/ khu vực để có thể chia sẻ tất cả các loại vấn đề (vd: vấn đề con người, tổ chức, quy trình, môi trường làm việc...)
-
Một số biện pháp được sử dụng để phát hiện vấn đề. "
-
"D=>C
-
Một số routine được sử dụng để phát hiện vấn đề (vd: Gemba walk, control plan...)
-
Những vấn đề phát hiện ra được làm nổi bật lên. Vd: dùng màu sắc.
-
Những vấn đề phát hiện ra được ghi nhận lại (vd: có tần suất xảy ra, số lượng giữa mục tiêu và thực tế, tại sao...)
-
Phương pháp phản ứng được quy chuẩn hóa thành văn bản để có thể có những giải pháp khắc phục cho những vấn đề phát hiện ra (vd: thông báo cho ai, đưa vấn đề lên cho ai, làm gì?)."
-
C=>B
-
"Những lựa chọn cho ngưỡng cảnh báo phù hợp cho phép phát hiện và thông báo những hướng rủi ro xảy ra vấn đề sớm trước cả khi vấn đề xảy ra.
-
Những vấn đề được tìm ra được chuyển đổi thành những hàng động ngăn ngừa trong tương lai (theo một cách có hệ thống). "
-
"B=>A
-
Hệ thông phát hiện vấn đề, các routine, ngưỡng cảnh báo, KPI, bảng biểu, mục tiêu... được cải tiến thường xuyên."
P6: Giải quyết vấn đề
-
"E=>D
-
Mọi người biết trong trường hợp có vấn đề thì báo cho ai.
-
Hành động ngay lập tức được tiến hành để bảo vệ khách hàng. "
-
"D=>C
-
Tất cả các quản lí đều được đào tạo để có thể mô tả bất cứ một vấn đề nào. VD: kĩ năng lắng nghe, thái độ trong lúc đào tạo...)
-
Phương pháp giải quyết vấn đề có tại nhà máy và được áp dụng bởi những chuyên gia về giải quyết vấn đề. (ví dụ: 8D, DPS, SREDIM, DMAIC, phương pháp nội bộ).
-
"C=>B
-
Phương pháp giải quyết vấn đề được sử dụng bởi những quản lí và team chức năng (QA team, IE team...), những thành viên sử dụng phương pháp được đào tạo và xác nhận năng lực.
-
Tất cả các quản lí và team chức năng theo sát một tần suất hàng tuần để thực hành phương pháp giải quyết vấn đề.
-
Các vấn đề được phân tích đến nguyên nhân gốc, các vấn đề sau khi giải quyết được đóng lại bằng việc cập nhật tiêu chuẩn hay tạo tiêu chuẩn mới. "
-
"B=>A
-
Mỗi người trong tổ chức có thể tham gia vào routine giải quyết vấn đề.
-
Hệ thống tiêu chuẩn hóa cho phép nhân rộng giải pháp và những cải tiến tiêu biểu sau khi đóng vấn đề đến khắp nơi trong tổ chức.
-
Nội dung của công cụ giải quyết vấn đề được thách thức để thay đổi theo hướng đơn giản hóa và thân thiện với người giải quyết vấn đề. "
P7:Văn hóa giải quyết vấn đề
-
"E=>D
-
Mọi người trong tổ chức được quyền giơ tay và nói: tôi có một vấn đề, tôi phát hiện 1 vấn đề, dù cho chủ đề của vấn đề là gì, hành động này không mang lại cho họ một hậu quả xấu nào.
-
Một số team đo lường số lượng vấn đề tìm ra trong bộ phận."
-
"D=>C
-
Tất cả các quản lí tạo điều kiện và đề xuất nhân viên của mình đưa vấn đề và các khó khăn của mình lên.
-
Các vấn đề tại bộ phận được đưa ra trực quan rõ ràng và ai cũng có thể truy cập để biết các vấn đề là gì (khách hàng nội bộ và bên ngoài khi họ thăm nhà máy).
-
Có những KPI để đo lường và có các hành động hỗ trợ đạt KPI cho các bước : PHÁT HIỆN, CHIA SẺ, GIẢI QUYẾT ở cấp độ từng TEAM. "
-
"C=>B
-
4 bước của Văn Hóa giải quyết vấn đề (Phát hiện, chia sẻ, giải quyết, tiêu chuẩn hóa) được văn bản hóa, thể hiện hệ thống xếp lớp về văn hóa giải quyết vấn để và được áp dụng theo routine trong tổ chức. "
-
"B=>A
-
Tổ chức so sánh với những tổ chức hay đối thủ bên ngoài để nhận thấy những điểm yếu của mình, từ đó thách thức tổ chức thực hiện giải quyết vấn đề để thay đổi và phát triển liên tục. "
P8: Kiển soát có hệ thống
-
"E=>D
-
Một vài checklist được sử dụng để kiểm soát quy trình làm việc, "
-
"D=>C
-
Tất cả các bộ phận/ quy trình sản xuất sử dụng các checklist để đảm bảo rằng quy trình làm việc của mình được kiểm soát (vd: Biểu đồ kiểm soát, kế hoạch kiểm soát, biểu mẫu đánh giấu đầu giờ làm, DPR checklist, HRP checklist...)
-
Checklist được sử dụng để phát hiện vấn đề.
-
Sau khi phát hiện vấn đề, hành động được thực hiện để giải quyết vấn đề. "
-
"C=>B
-
Có hệ thống thác nước các checklist và routine trong toàn hệ thống liên kết tất cả các phòng ban. vd: tuân thủ tiêu chuẩn, an toàn, con người, môi trường...)
-
Checklist được cập nhật sau khi phát hiện ra các lỗ hổng trong hệ thống để có thể kiểm soát tốt hơn. Lịch sử cập nhật checklist được ghi nhận và có sẵn.
-
Các quản lí thường xuyên tiến hành đi gemba để xem xét việc áp dụng các ROUTINE VÀ CHECKLIST.
-
"B=>A
-
Số lượng của checklist thường xuyên được thay đổi dựa trên nhu cầu của tổ chức.
-
Sự khả dụng của checklist được audit: tần suất sử dụng, nội dung checklist, số lượng checklist (hệ thống checklist có mang lại hiệu quả như mong muôn hay không?)."